K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 4 2020

\(n_{H2\left(khu\right)}=\frac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\)

\(n_{H2\left(axit\right)}=\frac{1,008}{22,4}=0,045\left(mol\right)\)

\(n_{H2\left(bk\right)}=n_{O\left(bk\right)}\)

\(\Rightarrow m_{O\left(bk\right)}=0,06.16=0,96\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_M=3,480,96=2,52\left(g\right)\)

\(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2\)

\(n_{H2\left(axit\right)}=0,045\left(mol\right)\Rightarrow n_M=\frac{0,09}{n}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_M=28n\)

\(n=2\Rightarrow M=56\). Vậy M là Fe

Mặt khác:

\(n_{Fe}=n_{H2\left(axit\right)}=0,045\left(mol\right)\)

\(n_{O\left(bk\right)}=0,06\left(mol\right)\)

\(n_{Fe}:n_O=3:4\)

Vậy oxit sắt là Fe3O4

21 tháng 2 2021

A. Fe3O4.

4 tháng 2 2022

Đặt a là hoá trị kim loại M cần tìm (a: nguyên, dương)

\(M_2O_a+aH_2\rightarrow\left(t^o\right)2M+aH_2O\left(1\right)\\ 2M+2aHCl\rightarrow2MCl_a+aH_2\left(2\right)\\Ta.có:n_{H_2\left(2\right)}=\dfrac{1,008}{22,4}=0,045\left(mol\right)\\ n_{H_2\left(1\right)}=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{O\left(trong.oxit\right)}=n_{H_2O}=n_{H_2\left(1\right)}=0,06\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_M=3,48-0,06.16=2,52\left(g\right)\\ n_{H_2\left(2\right)}=0,045\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{M\left(2\right)}=\dfrac{0,045.2}{a}=\dfrac{0,09}{a}\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_M=\dfrac{2,52}{\dfrac{0,09}{a}}=28a\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Xét các TH: a=1; a=2; a=3; a=8/3 thấy a=2 thoả mãn khi đó MM=56(g/mol), tức M là Sắt (Fe=56)

Đặt CTTQ của oxit sắt cần tìm là FemOn (m,n: nguyên, dương)

\(n_{Fe}=\dfrac{2,52}{56}=0,045\left(mol\right)\\n_O=0,06\left(mol\right)\)

=> m:n= 0,045:0,06=3:4

=>m=3;n=4

=> CTHH oxit: Fe3O4 (Sắt từ oxit)

4 tháng 2 2022

-Em chỉ mới lập được phương trình hóa học tổng quát thôi, em chưa tính được.

5 tháng 2 2021

Ta có : 

\(n_{H_2O} = n_{H_2} = \dfrac{1,344}{22,4} = 0,06(mol)\)

Bảo toàn khối lượng : 

\(m_{oxit} + m_{H_2} = m_{kim\ loại} + m_{H_2O}\\ \Rightarrow m_{kim\ loại} = 3,48 + 0,06.2 - 0,06.18 = 2,52(gam)\)

\(n_{H_2} = \dfrac{1,008}{22,4} = 0,045\ mol\)

2M    +    2nHCl →  2MCl   +     nH2

\(\dfrac{0,09}{n}\)..........................................0,045...........(mol)

Suy ra : \( \dfrac{0,09}{n}M = 2,52\\ \Rightarrow M = 28n\)

Với n = 2 thì M = 56(Fe)

Ta có : \(n_{Fe} = n_{H_2} = 0,045(mol)\\ m_{Fe} + m_O = m_{oxit}\\ \Rightarrow n_O = \dfrac{3,48-0,045.56}{16} = 0,06(mol)\)

Ta thấy : 

\( \dfrac{n_{Fe}}{n_O} = \dfrac{0,045}{0,06} = \dfrac{3}{4}\)

Vậy oxit cần tìm Fe3O4

 

5 tháng 2 2021

Link tham khảo :

https://hoc24.vn/hoi-dap/tim-kiem?id=447833&q=Kh%E1%BB%AD%203%2C48%20g%20oxit%20kim%20lo%E1%BA%A1i%20c%E1%BA%A7n%20d%C3%B9ng%201%2C344%20l%C3%ADt%20kh%C3%AD%20hidro%20%28%C4%91ktc%29%20to%C3%A0n%20b%E1%BB%99%20l%C6%B0%E1%BB%A3ng%20kim%20lo%E1%BA%A1i%20thu%20%C4%91%C6%B0%E1%BB%A3c%20t%C3%A1c%20d%E1%BB%A5ng%20v%E1%BB%9Bi%20dung%20d%E1%BB%8Bch%20HCl%20d%C6%B0%20t%E1%BA%A1o%20ra%201%2C008%20l%C3%ADt%20hidro%20%28%C4%91ktc%29%20.%20T%C3%ACm%20kim%20lo%E1%BA%A1i%20c%C3%B3%20trong%20oxit

4 tháng 6 2021

Gọi CT oxit là M2Om

Mol H2 TN1=0,06 mol

Mol H2 TN2=0,045 mol

M2Om  + mH2→  2M + mH2O

 0,06/m mol<=0,06 mol.           =>0,12/m mol

=>0,06(2M+16m)/m=3,48

2M + 2nHCl→  2MCln + nH2

 0,12/m mol.                         0,045 mol

⇒⇒0,045.2/n=0,12/m⇒⇒m=8/3; n=2 tm

Thay m=8/3 vào công thức tính m có M=56 FeFe

Oxit là Fe3O4 vì n=8/3

4 tháng 6 2021

ngay từ đầu thấy sai r bn ạ

 

30 tháng 4 2018

Đáp án A.

17 tháng 11 2018

25 tháng 10 2018

Ta có bảng sau:

n

1

2

3

4

M

21 (loại)

42 (loại)

63 (loại)

84 (loại)

                          

=> loại trường hợp này

28 tháng 10 2021

Tham khảo :

undefined

28 tháng 10 2021

cam on ban nhe :>

CTHH: AxOy

\(n_{H_2}=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\)

PTHH: AxOy + yH2 --to--> xA + yH2O

          \(\dfrac{0,06}{y}\)<--0,06---->\(\dfrac{0,06x}{y}\)

            2A + 2nHCl --> 2ACln + nH2

        \(\dfrac{0,06x}{y}\)---------------->\(\dfrac{0,03xn}{y}\)

=> \(\dfrac{0,03xn}{y}=\dfrac{1,008}{22,4}=0,045\left(mol\right)\)

=> \(\dfrac{y}{x}=\dfrac{2}{3}n\)

\(M_{A_xO_y}=\dfrac{3,48}{\dfrac{0,06}{y}}=58y\left(g/mol\right)\)

=> \(x.M_A=42y\)

=> \(M_A=\dfrac{42y}{x}=28n\left(g/mol\right)\)

Xét n = 2 thỏa mãn => MA = 56 (g/mol)

=> A là Fe

\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{2n}=\dfrac{3}{4}\) => CTHH: Fe3O4

    
    
    

\(n_{H_2}=\dfrac{1,008}{22,4}=0,045mol\)

Ta có: \(n_{\dfrac{O}{oxit}}=n_{H_2}=1,344:22,4=0,06mol\\ \Rightarrow m_{\dfrac{O}{oxit}}=0,06.16=0,96gam\\ \Rightarrow m_M=m_{oxit}-m_{\dfrac{O}{oxit}}=3,48-0,96=2,52gam\\ \)

Gọi hoá trị của M là \(n\)

PTPU: \(2M+2nHCl\Rightarrow2MCl_n+nH_2\)

\(\dfrac{2}{n}0,045\Leftarrow0,045\\\Rightarrow M_M=\dfrac{2,52}{\dfrac{2}{n}0,045}=28n\) 

n123
M285684
 LoạiFe(TM)Loại

Vậy M là \(Fe\)

\(\rightarrow n_{Fe}=2,52:56=0,045\) 

\(\dfrac{n_{Fe}}{n_{\dfrac{O}{oxit}}}=\dfrac{0,045}{0,06}=\dfrac{3}{4}\) 

Vậy oxit \(Fe\) là \(Fe_3O_4\)