K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 6 2021

Gọi CT oxit là M2Om

Mol H2 TN1=0,06 mol

Mol H2 TN2=0,045 mol

M2Om  + mH2→  2M + mH2O

 0,06/m mol<=0,06 mol.           =>0,12/m mol

=>0,06(2M+16m)/m=3,48

2M + 2nHCl→  2MCln + nH2

 0,12/m mol.                         0,045 mol

⇒⇒0,045.2/n=0,12/m⇒⇒m=8/3; n=2 tm

Thay m=8/3 vào công thức tính m có M=56 FeFe

Oxit là Fe3O4 vì n=8/3

4 tháng 6 2021

ngay từ đầu thấy sai r bn ạ

 

25 tháng 10 2018

Ta có bảng sau:

n

1

2

3

4

M

21 (loại)

42 (loại)

63 (loại)

84 (loại)

                          

=> loại trường hợp này

28 tháng 10 2021

Tham khảo :

undefined

28 tháng 10 2021

cam on ban nhe :>

PTHH: AxOy + yCO --to--> xA + yCO2

Có: nCO(dư) + nCO2 = nCO(bd) = \(\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\)

Mà \(\dfrac{28.n_{CO\left(dư\right)}+44.n_{CO_2}}{n_{CO}+n_{CO_2}}=20,4.2=40,8\)

=> nCO2 = 0,048 (mol)

\(n_{A_xO_y}=\dfrac{2,784}{x.M_A+16y}\left(mol\right)\)

AxOy + yCO --to--> xA + yCO2

=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2}=\dfrac{2,784y}{x.M_A+16y}=0,048\left(mol\right)\left(1\right)\\n_A=\dfrac{2,784x}{x.M_A+16y}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

(1) => \(M_A=\dfrac{42y}{x}=>\dfrac{y}{x}=\dfrac{M_A}{42}\) (2)

PTHH: 2A + 2nHCl --> 2ACln + nH2

=> \(n_{H_2}=\dfrac{1,392xn}{x.M_A+16y}=0,036\left(mol\right)\)

=> \(1,392n=0,036.M_A+\dfrac{0,576y}{x}\) (3)

(2)(3) => MA = 28n 

Xét n = 1 => L

Xét n = 2 => MA = 56 (Fe) => \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\) => CTHH: Fe3O4

 

 

3 tháng 1 2022

Xin cảm ơn mọi người đã đọc câu hỏi này nhưng em đã nghĩ ra đáp án cho bài tập này rồi ạ

7 tháng 6 2023

\(n_{H_2thuđược}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

\(n_{H_2cầndùng}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)

Ta có : Số mol Oxi/Oxit = n H2 dùng = 0,6 ( mol ) 

\(m_{\dfrac{O}{Oxit}}=0,6.16=9,6\left(g\right)\)

\(m_{\dfrac{M}{Oxit}}=32-9,6=22,4\left(g\right)\)

Gọi hóa trị M là n

PTHH :

   \(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_2+nH_2\uparrow\)

\(\dfrac{2}{n}.0,4\)                                     0,4

\(M_M=\dfrac{22,4}{\dfrac{2}{n}.0,4}=28.n\)

n      1             2              3             
M285684
Dk(L)T/M (Fe)(L)

Vậy kim loại M là Fe 

\(\rightarrow\dfrac{n_{Fe}}{n_O}=\dfrac{\dfrac{22,4}{56}}{0,6}=\dfrac{2}{3}\)

Vậy CTPT của Oxit kim loại M là Fe2O3 . 

7 tháng 6 2023

Gọi hoá trị M là x nhưng mình làm lộn thành n , bạn đổi lại x thành n nha 

25 tháng 5 2016

Gọi oxit kim loại là R2On Kim loại này phải có số oxh thay đổi

nCO=1,792/22,4=0,08 mol

R2On          + nCO           =>2 R               + nCO2

0,08/n mol<=0,08 mol=>0,16/n mol

nH2=1,344/22,4=0,06 mol

2R          +2mHCl =>2RClm +m H2

0,12/m mol<=                     0,06 mol

=>m/n=4/3 

Có 0,08/n(2R+16n)=4,64=>R=21n chọn n=8/3=>R=56 Fe

Oxit kim loại là Fe3O4

25 tháng 5 2016

 Gọi công thức oxit kim loại là :MxOy 
_Tác dụng với CO: 
nCO=1.792/22.4=0.08(mol) 
MxOy+yCO=>xM+yCO2 
0.08/y->0.08(mol) 
=>nMxOy=0.08/y(1) 
=>nO=0.08mol 
=>mO=0.08*16=1.28(g) 
=>mM=4.64-1.28=3.36(g) 
nH2=1.344/22.4=0.06(mol) 
2M+2nHCl=>2MCln+nH2 
0.12/n----------------->0.06(mol) 
=>M=3.36/0.12/n=28n 
_Xét hóa trị của M từ 1->3: 
+n=1=>M=28(loại) 
+n=2=>M=56(nhận) 
+n=3=>M=84(loại) 
=>M là sắt (Fe) 
=>nFe=0.12/2=0.06(mol) 
=>nFexOy=0.06/x (2) 
Từ(1)(2)=> 
0.08/y=0.06/x 
<=>0.08x=0.06y 
<=>x/y=3/4 
Vậy công thức oxit đầy đủ là Fe3O4

10 tháng 11 2018

Ôn tập học kỳ II

11 tháng 11 2018

Bạn ơi, cho mình hỏi cái này được không ạ? Sao từ M = 28n bạn lại suy ra được n = 2 thế ạ?

28 tháng 1 2021

\(CO + O_{oxit} \to CO_2\\ H_2 + O_{oxit} \to H_2O\\ n_O = n_{CO} + n_{H_2} = \dfrac{1,792}{22,4} = 0,08(mol)\\ \Rightarrow m_M = 4,64 - 0,08.16 = 3,36(gam)\\ n_{SO_2} = \dfrac{20,16}{22,4} = 0,9(mol)\)

Gọi n là hóa trị cao nhất của kim loại M

Bảo toàn e : \(n.n_M = 2n_{SO_2}\Rightarrow n_M = \dfrac{1,8}{n}mol\\ \Rightarrow M = \dfrac{3,36}{\dfrac{1,8}{n}} = \dfrac{28}{15}n\)

Với n = 1,n=2 hoặc n=3 thì M không có giá trị nguyên.

(Sai đề)

28 tháng 1 2021

đúng đề 100%

 

10 tháng 5 2022

Gọi CTHH của oxit là \(R_xO_y\left(x,y\in N\text{*}\right)\)

Giả sử có 1 mol oxit

PTHH:

\(R_xO_y+yH_2\underrightarrow{t^o}xR+yH_2O\left(1\right)\)

1--------->y---->x

\(2R+2xHCl\rightarrow xRCl_{2y\text{/}x}+yH_2\uparrow\left(2\right)\)

x--------------------------------->\(\dfrac{2y}{x}\)

\(\rightarrow\dfrac{V}{V'}=\dfrac{n_{H_2\left(1\right)}}{n_{H_2\left(2\right)}}=\dfrac{y}{\dfrac{2y}{x}}=\dfrac{x}{2}\)

19 tháng 2 2017