Phân biệt nghĩa sự việc, nghĩa tình thái trong các câu sau:
1. Giăng Van- giăng đi tới, giật gãy t rong chớp mắt chiếc giường cũ nát.
2. Mênh mông không một chuyến đò ngang.
Không cầu gợi chút niềm thân mật,3. Trái tim anh ở gần em như chính đời em vậy,
Nhưng chẳng bao giờ em biết trọn nó đâu.4. Sự thật là tôi chưa hề biết đến chuyện này.
5. Trong đó nghe đâu mẹ tôi đi bán bóng đèn và những phiên chợ chính còn bán cả vàng hương nữa.
6. Tôi nghe ngờ ngợ. Huấn Cao hay là cái người mà tỉnh Sơn ta vẫn khen cái tài viết chữ rất nhanh và rất đẹp phải không?
7. Thằng cháu nhà tôi, đến một năm nay, chẳng có giấy má gì đấy ông, giáo ạ!
8. Sao tất phải về chầu Bắc thần, người hiền tất phải để cho thiên tử sử dụng.
9. Mày định nói cho cha mày nghe đấy à? Sưu của nhà nước mà dám mở mồm xin khất!
10. Có thể nó sẽ không bao giờ trở về nơi này nữa!
11. Giá thử đêm qua không có thị thì hắn chết”
12. Hôm nay trời đẹp nhỉ!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án:
D. Diễn tả sự mở rộng liên tục, không cùng của bầu trời và dòng sông
Gia- ve được khắc họa thông qua một loạt chi tiết quy chiếu về một ẩn dụ: hình tượng con ác thú Gia- ve
- Bộ dạng, ngôn ngữ, hành động như con ác thú chuẩn bị vồ mồi
+ Những tiếng “thú gầm”
+ Phóng vào Giăng Van- giăng cặp mắt nhìn như cái móc sắt
+ Túm lấy cổ áo
+ Phá lên cười, cái cười ghê tởm phô ra tất cả hai hàm răng
- Hắn mang dã tâm của loài thú (quát tháo, dọa dẫm, nói những lời kích động mạnh khiến Phăng- tin đột tử)
- Ở Giăng Van-giăng ta không tìm thấy một hệ thống hình ảnh so sánh quy về ẩn dụ như Gia-ve
+ Giăng Van- giăng được quy chiếu về hình ảnh: Con người chân chính, con người của tình yêu thương
- Để cứu một nạn nhân bị Gia-ve bắt oan, Giăng Van- giăng buộc phải tự thú
Sự thay đổi trong ngôn ngữ và thái độ của Giăng Van-giăng đối với Gia-ve theo diễn biến của đoạn trích:
- Trước khi Phăng-tin chết: Giăng Van-giăng có thái độ mềm mỏng, nhún nhường Gia-ve.
- Sau khi Phăng-tin chết: Giăng Van-giăng trở nên mạnh mẽ, quyết liệt hơn, không còn nể Gia-ve như trước. Hành động bẻ gãy thanh giường sắt và lời nói rất nhỏ mang tính đe dọa của anh khiến Gia-ve phải run sợ.
=> Giăng Van-giăng từ sự mềm mỏng có phần nhún nhường đã trở nên quyết liệt, mạnh mẽ hơn. Nói cách khác, anh đang "lấy lại uy quyền".
- Ban đầu, Giăng Van-giăng nói năng bình tĩnh, không chút sợ hãi, mặc dù biết mình đã rơi vào tay Gia-ve, gọi đích danh “Gia-ve” với tất cả sự coi thường, khinh bỉ.
- Sau đó, vì muốn tìm được con gái cho Phăng-tin, Giăng Van-giăng hạ giọng, gọi ông: “Tôi cầu xin ông có một điều...”
- Khi muốn được nói những lời cuối cùng với Phăng-tin, ông thể hiện thái độ cương quyết, nói nhẹ nhàng nhưng đầy uy quyền: “Tôi khuyên anh đừng có quấy rầy tôi lúc này”
- Kết thúc mọi việc, Giăng Van-giăng đã chấp nhận tình thế một cách chủ động, bình tĩnh: “Giờ anh muốn làm gì thì làm”
⇒ Thái độ và ngôn ngữ của Giăng Van-giăng đối với Gia-ve liên tục thay đổi nhưng rất phù hợp bởi nó là hệ quả sự tác động của tình huống, từ cách cư xử tàn nhẫn của Gia-ve.