Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Chọn từ “hình như” thể hiện sự phỏng đoán chưa chắc chắn
b, Từ “dễ” phỏng đoán sự phỏng đoán chưa chắc chắn
c, Chọn từ “tận” thể hiện khoảng cách là xa
“Chúng sẽ làm thành một cặp rất xứng đôi. Chúng cũng nhận thấy thế và nhất định là lấy nhau”
Nghĩa sự việc: một cặp rất xứng đôi
Nghĩa tình thái: nhất định(mức độ khẳng định cao)
Người nói nhắc tới nhiều phẩm chất tốt ( biết mến khí phách, biết tiếc, biết trọng người tài) thì không phải người xấu
Phù hợp với phần nghĩa sự việc, chỉ có thể là tình thái từ khẳng định tính quyết đoán, vì thế cần chọn từ “hẳn”
Bài thơ mở đầu bằng hình ảnh so sánh thể hiện khao khát trong tình yêu
+ Đôi mắt dưới nhãn quan của nhà thơ trở nên kì diệu, đang muốn rọi sáng tận đáy sâu của trái tim người yêu
+ Đôi mắt cũng chứa băn khoăn, u buồn vì khát khao trên vô vọng
+ Tất cả sự cố gắng “nhìn sâu vào tâm tưởng anh” đều trở nên vô vọng khi đáy sâu tâm hồn (trái tim, cảm xúc) không dễ nắm bắt, thấu tỏ
→ Khát vọng thấu hiểu trong tình yêu
Nghĩa sự việc nói về tên Xuân tóc đỏ (trong tiểu thuyết Số đỏ của Vũ Trọng Phụng)
Nghĩa tình thái: với ý mỉa mai con người Xuân tóc đỏ khi mà chỉ là kẻ hữu danh vô thực, có danh nhưng đáng sợ
Nghĩa sự việc: quản ngục nghĩ về việc chọn nghề của mình và thầy thơ lại
Nghĩa tình thái: thể hiện một phỏng đoán mới chỉ là khả năng, chứ chưa hoàn toàn chắc chắn về việc chọn nhầm nghề
c, Nghĩa sự việc: họ phân vân như mình -> thái độ phỏng đoán, chưa chắc chắn ( dễ, có lẽ)
+ Mình cũng không biết rõ con gái mình có hư không
Nghĩa tình thái: thái độ không tin tưởng, nghi hoặc vào chính đứa con của mình