K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2019

Bài thơ mở đầu bằng hình ảnh so sánh thể hiện khao khát trong tình yêu

   + Đôi mắt dưới nhãn quan của nhà thơ trở nên kì diệu, đang muốn rọi sáng tận đáy sâu của trái tim người yêu

   + Đôi mắt cũng chứa băn khoăn, u buồn vì khát khao trên vô vọng

   + Tất cả sự cố gắng “nhìn sâu vào tâm tưởng anh” đều trở nên vô vọng khi đáy sâu tâm hồn (trái tim, cảm xúc) không dễ nắm bắt, thấu tỏ

→ Khát vọng thấu hiểu trong tình yêu

2 tháng 6 2017

Hình tượng so sánh trong câu thơ mở đầu : Đôi mắt em muốn nhìn vào tâm tưởng anh như Trăng kia muốn vào sâu biển cả Thể hiện niềm khát khao hòa hợp, hiểu biết nhau trong tình yêu. (Đôi mắt như ánh sáng lung linh diệu huyền muốn rọi sáng tận đáy sâu trái tim người yêu. Khát khao thấu hiểu người mình yêu là chính đáng nhưng vô vọng bởi chiều sâu tâm tưởng anh là vô cùng như chiều sâu biển cả).

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
30 tháng 1

- Câu chuyện tình yêu gây ấn tượng với em là mối tình Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga trong truyện Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu. Trong truyện Lục Vân Tiên, Kiều Nguyệt Nga yêu Lục Vân Tiên nhưng phải chịu nỗi đau ly biệt, nhưng không vì thế mà nàng từ bỏ, từ đầu đến cuối nàng vẫn luôn một lòng, một dạ, chung thủy đối với Lục Vân Tiên, thậm chí nàng còn tìm đến cái chết nhưng được cứu sống. Và tấm lòng son sắt thủy chung của nàng đã được báo đáp bằng kết thúc viên mãn của nàng và Lục Vân Tiên.

- Theo em điều kiện để tình yêu trở thành đề tài bất tận của văn học là: tình yêu đó phải là một tình yêu đẹp như tình yêu đôi lứa, tình yêu gia đình… Và sau thứ tình cảm đó phải là vẻ đẹp của đức tính, phẩm chất.

5 tháng 11 2019

=> Đáp án C

31 tháng 8 2023

Khổ thơ "Biển" của Xuân Diệu được phân tích như sau:

Bốn câu thơ của "Biển" được khép lại nhưng hồn thơ lại mở ra những khát vọng mãnh liệt, muốn vươn tới cái tận cùng của tình yêu tuổi trẻ. Điều này thể hiện qua việc tác giả sử dụng hình ảnh biển để tượng trưng cho tình yêu. Biển là biểu tượng của sự mênh mông, bao la và bất tận, tượng trưng cho tình yêu mãnh liệt và không biên giới.

Tác giả chúc cho những ai đã yêu, đang yêu và những ai đang tìm kiếm tình, yêu sớm tìm được bến đỗ của đời mình. Điều này thể hiện sự mong muốn của tác giả rằng mọi người đều có thể tìm thấy tình yêu và hạnh phúc trong cuộc sống của mình. Cuối cùng, tác giả khuyến khích mọi người yêu chân thành, đằm thắm, say mê và mãnh liệt như chàng trai đa tình trong bài thơ "Biển". Điều này cho thấy tác giả đánh giá cao tình yêu chân thành và sự đam mê trong tình yêu.

Tóm lại, khổ thơ "Biển" của Xuân Diệu thể hiện sự khao khát và mong muốn vươn tới tình yêu mãnh liệt và không biên giới, cũng như hy vọng mọi người tìm thấy hạnh phúc trong tình yêu và yêu thương chân thành.

17 tháng 9 2017

=> Đáp án C

15 tháng 10 2019

Hai tình cảm này có trong từng khổ thơ nhưng hàm chứa mức độ khác nhau:

+ Bài thơ làm hiện lên vẻ đẹp vê cảnh, người Huế, từ đó thấy được nỗi lòng, tình yêu quê thiết tha, sâu đậm của tác giả với quê hương, đất nước

- Ẩn trong câu từ, bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả với người thôn Vĩ, nhớ mong, khắc khoải, hoài nghi

20 tháng 2 2019

=> Đáp án C

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: “Ta muốn ôm Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn Ta muốn riết mây đưa và gió lượn Ta muốn say cánh bướm với tình yêu, Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều Và non nước, và cây, và cỏ rạng, Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đã đầy ánh sáng, Cho no nê thanh sắc của thời tươi; -Hỡi Xuân Hồng, ta muốn cắn vào ngươi! Câu 1: nêu đại ý...
Đọc tiếp
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: “Ta muốn ôm Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn Ta muốn riết mây đưa và gió lượn Ta muốn say cánh bướm với tình yêu, Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều Và non nước, và cây, và cỏ rạng, Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đã đầy ánh sáng, Cho no nê thanh sắc của thời tươi; -Hỡi Xuân Hồng, ta muốn cắn vào ngươi! Câu 1: nêu đại ý của đoạn trích Câu2: điệp ngữ ta muốn lặp đi lặp lại nhiều lần có tác dụng gì? Câu 3: phân tích ý nghĩa biểu đạt của động từ : riết, say, thâu và các tính từ - từ láy mơn mởn, chếnh choáng, đã đầy, no nê Câu 4: phân tích nhịp điệu của lời thơ Câu 5: vì sao tác giả lại viết Xuân Hồng mà không phải Xuân xanh (như nguyễn Bính) hay Xuân chín (như Hàn mặc tử)?
0