K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2020

giải

lực đẩy ác-si-mét tác dụng lên miếng thép là

\(Fa=370-320=50\left(N\right)\)

thể tích vật bị chìm trong nước

\(v=\frac{Fa}{d_n}=\frac{50}{10000}=5.10^{-3}\left(m^3\right)\)

8 tháng 1 2021

\(F_k=P-F_A\Leftrightarrow5=d_v.V-d_{dau}.V\left(1\right)\)

\(F_k'=P-F_A'\Leftrightarrow4=d_v.V-d_{nuoc}.V\left(2\right)\)

\(\left(1\right)-\left(2\right)\Rightarrow d_{nuoc}.V-d_{dau}.V=1\Rightarrow V=\dfrac{1}{d_{nuoc}-d_{dau}}=...\left(m^3\right)\)

\(5=\left(d_v-d_{dau}\right).V\Rightarrow d_v=\dfrac{5}{V}+d_{dau}=...\left(N/m^3\right)\)

 

8 tháng 1 2021

Cảm ơn bạn!

4 tháng 1 2022

a) Lực đẩy của Acsimet tác động lên miếng đồng là :

\(P=dV=10000.0,003=30\)

c) Lực asimet tác động lên vật là :

\(4,8N-3,6N=1,2N\)

Thể tíc vật là :

\(V=F_a=1,2:10000=0,00012\left(m^3\right)\)

7 tháng 1 2021

- Lực đẩy acsimet tác dụng lên vật là:

  8,5- 5,5= 3 (N)

- Thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ là:

  V= \(F_A\): d= 3: 10000= 0,003 (\(m^3\))

( còn phần khối lượng riêng.....hình như đề thiếu một số đại lượng)

29 tháng 12 2021

Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật:

\(F_A=P_{ngoài}-P_{trong}=8-5=3\left(N\right)\)

Thể tích của vật bị nhúng chìm:

\(F_A=d.V\Rightarrow V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{3}{10000}=3.10^{-4}\left(m^3\right)\)

31 tháng 12 2020

a. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là:

\(F_a=3,9-3,3=0,6\) (N)

b. Thể tích của vật là:

\(V=\dfrac{F_a}{d}=\dfrac{0,6}{10000}=6.10^{-5}\) (m3)

8 tháng 12 2021

\(d_{nc}=10000\)N/m3

\(V\left(d-d_{nc}\right)=P-F_A=F\)

\(\Rightarrow V=\dfrac{F}{d-d_{nc}}=\dfrac{300}{16000-10000}=0,05m^3=50dm^3\)

Nếu treo ngoài không khí:

\(P=d\cdot V=16000\cdot0,05=800N\)

\(F_A=P-F=800-300=500N\)

12 tháng 1 2018

Giải:

Lực đẩy Acsimet tác dụng lên miếng thép là:

\(F_A=P-F=370-320=50\left(N\right)\)

Thể tích của miếng thép (kể cả phần rỗng) là:

\(F_A=d_{nước}.V\Rightarrow V=\dfrac{F_A}{d_{nước}}=\dfrac{50}{10000}=0,005\left(m^3\right)\)

Thể tích phần thép là:

\(d_{thép}=\dfrac{P}{V_{thép}}\Rightarrow V_{thép}=\dfrac{P}{d_{thép}}=\dfrac{370}{78000}\approx0,00474\left(m^3\right)\)

Thể tích phần rỗng là:

\(V_{rỗng}=V-V_{thép}=0,005-0,00474=0,00026\left(m^3\right)=260\left(cm^3\right)\)

Vậy thể tích của phần rỗng khoảng: 260cm3