K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 10 2021

\(Fe_2O_3:Fe\left(III\right)\\ Fe\left(NO_3\right)_2:Fe\left(II\right)\\ Cu\left(OH\right)_2:Cu\left(II\right)\)

27 tháng 10 2021

Bài 1:

\(Fe_2O_3:Fe\left(III\right)\\ Fe\left(NO_3\right)_2:Fe\left(II\right)\\ Cu\left(OH\right)_2:Cu\left(II\right)\)

Bài 2:

\(a,Na_2CO_3\\ b,Al\left(OH\right)_3\)

Bài 3: NA2 là chất gì?

Sai: \(Al\left(OH\right)_2;KO_2\)

Sửa: \(Al\left(OH\right)_3;K_2O\)

Ý nghĩa:

- N là 1 nguyên tử nitơ, \(NTK_N=14\left(đvC\right)\)

- Plà 1 phân tử photpho, \(PTK_{P_2}=31\cdot2=62\left(đvC\right)\)

- CaCl2 được tạo từ nguyên tố Ca và Cl, HC có 1 nguyên tử Ca và 2 nguyên tử Cl, \(PTK_{CaCl_2}=40+35,5\cdot2=111\left(đvC\right)\)

- Al(OH)3 được tạo từ nguyên tố Al, O và H, HC có 1 nguyên tử Al, 3 nguyên tử O và 3 nguyên tử H, \(PTK_{Al\left(OH\right)_3}=27+\left(16+1\right)\cdot3=78\left(đvC\right)\)

- K2O được tạo từ nguyên tố K và O, HC có 2 nguyên tử K và 1 nguyên tử O, \(PTK_{K_2O}=39\cdot2+16=94\left(đvC\right)\)

- BaSO4 được tạo từ nguyên tố Ba, S và O; HC có 1 nguyên tử Ba, 1 nguyên tử S và 4 nguyên tử O, \(PTK_{BaSO_4}=137+32+16\cdot4=233\left(đvC\right)\)

27 tháng 10 2021

Bài 4:

\(a,\left\{{}\begin{matrix}p+n+e=115\\n-e=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2e+n=115\\n=10+e\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}10+3e=115\\n=10+e\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}e=p=35\\n=45\end{matrix}\right.\)

\(b,NTK_x=35\cdot1+45\cdot1=80\left(đvC\right)\)

Do đó X là Brom (Br)

16 tháng 1 2017

Gọi hóa trị của các chất cần tính là a. Ta có:

- Cu(OH)2 1.a = I x 2 ⇒ a = II

Hay Cu có hóa trị II.

- PCl5 1.a = I x 5 ⇒ a = V

Hay P có hóa trị V.

- SiO2 1.a = II x 2 ⇒ a = IV

Hay Si có hóa trị IV.

- Fe(NO3)3 1.a = I x 3 ⇒ a = III

Hay Fe có hóa trị III.

14 tháng 10 2021

Gọi hóa trị của các chất cần tính là a.

Ta có:

- Cu(OH)2 1.a = I x 2 ⇒ a = II

⇒Cu có hóa trị II.

- PCl5 1.a = I x 5 ⇒ a = V

⇒P có hóa trị V.

- SiO2 1.a = II x 2 ⇒ a = IV

⇒Si có hóa trị IV.

- Fe(NO3)3 1.a = I x 3 ⇒ a = III

⇒Fe có hóa trị III.

4 tháng 1 2022

a, Hóa trị của Cu trong hc Cu2O là I

Hóa trị của Fe trong hc Fe2O3 là III

Hóa trị của Fe trong hc Fe(NO3)3 là III

Hóa trị của N trong hc N2O là IV

Hóa trị của S trong hc SO3 là VI

b, CTHH: SO3

CTHH: CaSO4

5 tháng 5 2021

Oxit axit : 

SO2 : lưu huỳnh đioxit

P2O5 : điphotpho pentaoxit

Oxit bazo :

Fe2O3 : Sắt III oxit

Bazo :

Cu(OH)2 : Đồng II hidroxit

Fe(OH)3 : Sắt III hidroxit

Axit :

H2SO4  :axit sunfuric

H2S : axit sunfuhidric

Muối : 

Ca(HCO3)2 : Canxi hidrocacbonat

Fe(NO3)3 : Sắt III nitrat

K3PO4 : Kali photphat

28 tháng 11 2021

\(a,\text{Đ}\text{ặt}:Fe^a\left(OH\right)^I_3\left(a:nguy\text{ê}n,d\text{ươ}ng\right)\\ QTHT:a.1=I.3\\ \Rightarrow a=\dfrac{I.3}{1}=III\\ \Rightarrow Fe\left(III\right)\)

\(b,\text{Đ}\text{ặt}:Cu^bCl^I_2\left(b:nguy\text{ê}n,d\text{ươ}ng\right)\\ QTHT:b.1=I.2\\ \Rightarrow b=\dfrac{I.2}{1}=II\\ \Rightarrow Cu\left(II\right)\)

27 tháng 1 2019

- Xác định hóa trị của Cu trong CuCl:

Biết Cl có hóa trị I. Gọi hóa trị của Cu là a, ta có: 1 × a = 1 × I, rút ra a = I.

- Hóa trị của Mn, S, Fe, Cu, N trong các hợp chất còn lại là:

    F e 2 ( S O 4 ) 3  (Fe hóa trị III);

     C u ( N O 3 ) 2 ,  (Cu hóa trị II);

    N O 2  (N hóa ttrị IV);

    F e C l 2  (Fe hóa trị II);

    N 2 O 3  (N hóa trị III);

    M n S O 4  (Mn hóa trị II);

    S O 3  (S hóa trị VI);

    H 2 S  (S hóa trị II).

2 tháng 5 2023

Fe trong Fe(OH)3: hoá trị III

Ba trong BaCO3: hoá trị II

Cu trong Cu(NO3)2: hoá trị II

Mn trong MnO2: hoá trị IV

`@` `\text {Fe(OH)}_3`

Gọi `x` là hóa trị của Fe trong hợp chất trên.

`-` Trong hợp chất `\text {Fe(OH)}_3`, vì nhóm `\text {OH}` có hóa trị là `I`

`@` Theo qui tắc hóa trị: `\text {x = I.3} ``-> \text { x=3}`

Vậy, hóa trị của `\text {Fe}` trong `\text {Fe(OH)}_3` là `III`

`@` `\text {BaCO}_3`

Gọi `y` là hóa trị của Ba trong hợp chất trên.

`-` Trong hợp chất `\text {BaCO}_3`, vì nhóm `\text {CO}_3` có hóa trị là II

`@` Theo qui tắc hóa trị: `y*1=II*1 -> y=2`

Vậy, hóa trị của Ba trong phân tử `\text {BaCO}_3` là `II`

`@` `\text {Cu(NO}_3)_2`

Gọi `z` là hóa trị của Cu trong hợp chất trên.

`-` Trong phân tử `\text {Cu(NO}_3)_2`, có nhóm `\text {NO}_3` có hóa trị là I

`@` Theo qui tắc hóa trị: `z=1*2 -> z=2`

Vậy, hóa trị của Cu trong `\text {Cu(NO}_3)_2` là `II`

`@` `\text {MnO}_2`

Gọi `t` là hóa trị của Mn trong hợp chất

`-` Trong hợp chất `\text {MnO}_2`, có `\text {O}` có hóa trị II

`@` Theo qui tắc hóa trị: `t=II*2 -> t=4`

Vậy, hóa trị của Mn trong `\text {MnO}_2` là `IV`.

a) Fe hóa trị III

    N hóa trị III

b) Cu hóa trị II