Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi hóa trị của các chất cần tính là a. Ta có:
- Cu(OH)2 1.a = I x 2 ⇒ a = II
Hay Cu có hóa trị II.
- PCl5 1.a = I x 5 ⇒ a = V
Hay P có hóa trị V.
- SiO2 1.a = II x 2 ⇒ a = IV
Hay Si có hóa trị IV.
- Fe(NO3)3 1.a = I x 3 ⇒ a = III
Hay Fe có hóa trị III.
Bài 1:
\(Fe_2O_3:Fe\left(III\right)\\ Fe\left(NO_3\right)_2:Fe\left(II\right)\\ Cu\left(OH\right)_2:Cu\left(II\right)\)
Bài 2:
\(a,Na_2CO_3\\ b,Al\left(OH\right)_3\)
Bài 3: NA2 là chất gì?
Sai: \(Al\left(OH\right)_2;KO_2\)
Sửa: \(Al\left(OH\right)_3;K_2O\)
Ý nghĩa:
- N là 1 nguyên tử nitơ, \(NTK_N=14\left(đvC\right)\)
- P2 là 1 phân tử photpho, \(PTK_{P_2}=31\cdot2=62\left(đvC\right)\)
- CaCl2 được tạo từ nguyên tố Ca và Cl, HC có 1 nguyên tử Ca và 2 nguyên tử Cl, \(PTK_{CaCl_2}=40+35,5\cdot2=111\left(đvC\right)\)
- Al(OH)3 được tạo từ nguyên tố Al, O và H, HC có 1 nguyên tử Al, 3 nguyên tử O và 3 nguyên tử H, \(PTK_{Al\left(OH\right)_3}=27+\left(16+1\right)\cdot3=78\left(đvC\right)\)
- K2O được tạo từ nguyên tố K và O, HC có 2 nguyên tử K và 1 nguyên tử O, \(PTK_{K_2O}=39\cdot2+16=94\left(đvC\right)\)
- BaSO4 được tạo từ nguyên tố Ba, S và O; HC có 1 nguyên tử Ba, 1 nguyên tử S và 4 nguyên tử O, \(PTK_{BaSO_4}=137+32+16\cdot4=233\left(đvC\right)\)
Bài 4:
\(a,\left\{{}\begin{matrix}p+n+e=115\\n-e=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2e+n=115\\n=10+e\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}10+3e=115\\n=10+e\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}e=p=35\\n=45\end{matrix}\right.\)
\(b,NTK_x=35\cdot1+45\cdot1=80\left(đvC\right)\)
Do đó X là Brom (Br)
\(Fe_2O_3:Fe\left(III\right)\\ Fe\left(NO_3\right)_2:Fe\left(II\right)\\ Cu\left(OH\right)_2:Cu\left(II\right)\)
Gọi hóa trị của Al trong A l C l 3 là x
Ta có: x.1 = I.3 → x = III.
- Gọi hóa trị của Cu trong C u S O 4 là x
Ta có: x × 1 = II × 1 → x = II.
- Gọi hóa trị của N trong N 2 O 5 là x
Ta có: x × 2 = II × 5 → x = V.
- Gọi hóa trị của N trong N O 2 là x
Ta có: x × 1 = II × 2 → x = IV.
- Gọi hóa trị của Fe trong F e ( O H ) 3 là x
Ta có: x × 1 = I × 3 → x = III.
- Gọi hóa trị của S trong S O 2 là x
Ta có: x × 1 = II × 2 → x = IV.
- Gọi hóa trị của Fe trong F e ( N O 3 ) 2 . là x
Ta có: x × 1 = I × 2 → x = II.
Áp dung quy tắc hóa trị
a)\(\overset{\left(x\right)}{Fe}\overset{\left(I\right)}{\left(OH\right)_2}\)
Áp dung quy tắc hóa trị : \(x.1=I.2\\ \Rightarrow x=II\)
=> Hóa trị của Fe trong hợp chất là : II
b)\(\overset{\left(x\right)}{Fe_2}\overset{\left(II\right)}{\left(SO_4\right)_3}\)
Áp dung quy tắc hóa trị : \(x.2=II.3\\ \Rightarrow x=III\)
=> Hóa trị của Fe trong hợp chất là III
Gọi hóa trị của Al trong AlCl3 là x
Ta có: x.1 = I.3 → x = III.
- Gọi hóa trị của Cu trong CuSO4 là x
Ta có: x × 1 = II × 1 → x = II.
- Gọi hóa trị của N trong N2O5 là x
Ta có: x × 2 = II × 5 → x = V.
- Gọi hóa trị của N trong NO2 là x
Ta có: x × 1 = II × 2 → x = IV.
- Gọi hóa trị của Fe trong Fe(OH)3 là x
Ta có: x × 1 = I × 3 → x = III.
- Gọi hóa trị của S trong SO2 là x
Ta có: x × 1 = II × 2 → x = IV.
- Gọi hóa trị của Fe trong Fe(NO3)2 là x
Ta có: x × 1 = I × 2 → x = II.
chúc bạn học tốt
AlCl3:
Al hoá trị 3
Cl hoá trị 1
CuSO4:
Cu hoá trị 2
SO4 hoá trị 2
N2O5:
N hoá trị 5
O hoá trị 2
NO2:
N hoá trị 4
O hoá trị 2
\(a,\text{Đ}\text{ặt}:Fe^a\left(OH\right)^I_3\left(a:nguy\text{ê}n,d\text{ươ}ng\right)\\ QTHT:a.1=I.3\\ \Rightarrow a=\dfrac{I.3}{1}=III\\ \Rightarrow Fe\left(III\right)\)
\(b,\text{Đ}\text{ặt}:Cu^bCl^I_2\left(b:nguy\text{ê}n,d\text{ươ}ng\right)\\ QTHT:b.1=I.2\\ \Rightarrow b=\dfrac{I.2}{1}=II\\ \Rightarrow Cu\left(II\right)\)