Tìm số tự nhiên n để phân số n +3/ 2n - 2 thuộc Z
Nhanh nhất là mình tích cho trong vòng 10 phút
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để \(\frac{2n+3}{7}\) là số nguyên thì:
(2n + 3) ⋮ 7
⇒⇒ (2n + 3 - 7) ⋮7
⇒⇒ (2n - 4) ⋮ 7
⇒⇒ [2(n - 2)] ⋮7
Mà (2,7) = 1
⇒⇒ (n - 2) ⋮ 7
⇒⇒ n - 2 = 7k (k ∈Z)
n = 7k + 2 (k ∈ Z)
Vậy với n = 7k + 2 (k ∈∈ Z) thì \(\frac{2n+3}{7}\) là số nguyên.
Chúc bn học tốt!
\(\frac{2n+3}{7}\) có giá trị nguyên thì \(2n+3⋮7\)
\(\Rightarrow2n+3=7k\)
\(\Rightarrow2n=7k-3\)
\(\Rightarrow n=\frac{7k-3}{2}\)
Vậy với mọi số nguyên n có dạng \(\frac{7k-3}{2}\) thì phân số \(\frac{2n+3}{7}\) có giá trị nguyên .
Câu 1:
gọi n-1/n-2 là M.
Để M là phân số tối giản thì ƯCLN (n - 1; n - 2) = 1 hay -1
Theo đề bài: M = n−1n−2n−1n−2 (n ∈∈Zℤ; n ≠2≠2)
Gọi d = ƯCLN (n - 1; n - 2)
=> n - 1 - (n - 2) ⋮⋮d *n - 1 - (n - 2) = n - 1 - n + 2 = n - n + 2 - 1 = 0 + 2 - 1 = 2 - 1 = 1
=> 1 ⋮⋮d
=> d ∈∈Ư (1)
Ư (1) = {1}
=> d = 1
Mà ngay từ lúc đầu d phải bằng 1 rồi.
Vậy nên với mọi n ∈∈Z và n ≠2≠2thì M là phân số tối giản.
b1 :
a, gọi d là ƯC(2n + 1;2n +2)
=> 2n + 1 chia hết cho d và 2n + 2 chia hết cho d
=> 2n + 2 - 2n - 1 chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d = 1
=> 2n+1/2n+2 là ps tối giản
Bài 1: Với mọi số tự nhiên n, chứng minh các phân số sau là phân số tối giản:
A=2n+1/2n+2
Gọi ƯCLN của chúng là a
Ta có:2n+1 chia hết cho a
2n+2 chia hết cho a
- 2n+2 - 2n+1
- 1 chia hết cho a
- a= 1
Vậy 2n+1/2n+2 là phân số tối giản
B=2n+3/3n+5
Gọi ƯCLN của chúng là a
2n+3 chia hết cho a
3n+5 chia hết cho a
Suy ra 6n+9 chia hết cho a
6n+10 chia hết cho a
6n+10-6n+9
1 chia hết cho a
Vậy 2n+3/3n+5 là phân số tối giản
Mình chỉ biết thế thôi!
#hok_tot#
Đặt A=102+18n-1
=10n-1+18n
=9999...9(n c/số 9)+18n
=9.11111...1(n c/số 1)+9.2n
=9(1111...1(n c/số 1+2n)
mà 111...1(n c/số 1)=n+9q
=>A=9.(9q+n+2n)
=>A=9(9q+3n)
=9.3.(3q+n)
=27(3q+n)
=>\(A⋮27\)
vậy...(đccm)
mấy bài sau dễ òi
bn tự làm nhé
Để phân số \(\frac{n+3}{2n-2}\) có giá trị là số nguyên thì n + 3 2n - 2
Ta có : n + 3 2n - 2 2(n + 3) 2n - 2 2n + 6 2n - 2
mà 2n - 2 2n - 2
2n + 6 - (2n - 2) 2n - 2
2n + 6 - 2n + 2 2n - 2
8 2n - 2
2n - 2 Ư(8)
2n - 2 { }
Ta có bảng sau :
Vậy để phân số có giá trị là số nguyên thì n {-1;0;2;;5}
CHÚC BẠN HỌC TỐT
Để phân số \(\frac{n+3}{n-2}\)có giá trị nguyên
=> n + 3 ⋮ n - 2
=> n - 2 + 5 ⋮ n - 2
=> ( n - 2 ) + 5 ⋮ n - 2
=> 5 ⋮ n - 2
=> n - 2 ∈ Ư ( 5 ) = { 1 ; 5 }
Với n - 2 = 1 => n = 3
Với n - 2 = 5 => n = 7
Vậy : n ∈ { 3 ; 7