K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2020

* Thơ mộng hùng vĩ:

- Bát ngát sóng kình muôn dặm: không gian rộng lớn, mênh mông, những con sóng lớn liên tiếp, liên tiếp trải dài đến vô tận

->Hùng vĩ

- Thướt tha đuôi trĩ một màu:

+ Đuôi trĩ: hình ảnh những con thuyền nối đuôi nhau đi trên sông như những cái đuôi của con trĩ thướt tha

+ Thướt tha: mềm mại, duyên dáng, yểu điệu.

->Thơ mộng

-Nước trời một sắc, phong cảnh ba thu: sự chuyển tiếp sang cảnh sắc thứ hai

* Sự hoang vu, đìu hiu và lạnh lẽo

- Bờ lau san sát, bến lách đìu hiu: vút tầm mắt nhìn chỉ có bờ lau và bến lách, hai bên bờ hun hút chỉ có bờ lau nối tiếp bến lách

+ Hai từ láy cộng nghĩa, bổ trợ nghĩa cho nhau để làm rõ sự hoang vu, vắng vẻ.

-Sông chìm giáo gãy, gò đầy xương khô: nhìn sông mà liên tưởng đáy sông ấy toàn những vũ khí bỏ lại, những vũ khí hỏng sau những trận chiễn, nhìn gò mà liên tưởng tới nấm mồ của bao nhiêu người đã bỏ mạng trong trận chiễn.

-> màu sắc thê lương.

Khách có kẻ:  Giương buồm giong gió chơi vơi,  Lướt bể chơi trăng mải miết.  Sớm gõ thuyền chừ Nguyên, Tương,  Chiều lần thăm chừ Vũ huyệt.  Cửu Giang, Ngũ Hồ, Tam Ngô, Bách Việt.  Nơi có người đi, đâu mà chẳng biết.  Đầm Vân Mộng chứa vài trăm trong dạ cũng nhiều,  Mà tráng chí bốn phương vẫn còn tha thiết.  Bèn giữa dòng chừ buông chèo,  Học Tử Trường chừ thú tiêu dao.  Qua cửa...
Đọc tiếp

Khách có kẻ:  

Giương buồm giong gió chơi vơi,  

Lướt bể chơi trăng mải miết.  

Sớm gõ thuyền chừ Nguyên, Tương,  

Chiều lần thăm chừ Vũ huyệt.  

Cửu Giang, Ngũ Hồ, Tam Ngô, Bách Việt.  

Nơi có người đi, đâu mà chẳng biết.  

Đầm Vân Mộng chứa vài trăm trong dạ cũng nhiều,  

Mà tráng chí bốn phương vẫn còn tha thiết.  

Bèn giữa dòng chừ buông chèo,  

Học Tử Trường chừ thú tiêu dao.  

Qua cửa Đại Than, ngược bến Đông Triều,  

Đến sông Bạch Đằng, thuyền bơi một chiều.  

Bát ngát sóng kình muôn dặm,  

Thướt tha đuôi trĩ một màu.  

Nước trời một sắc, phong cảnh ba thu.  

Bờ lau san sát, bến lách đìu Sông chìm giáo gãy, gò đầy xương khô.  

Buồn vì cảnh thảm, đứng lặng giờ lâu.  

Thương nỗi anh hùng đâu vắng tá,  

Tiếc thay dấu vết luống còn lưu!

(“Phú sông Bạch Đằng” của Trương Hán Siêu)

a.Nhân vật “khách” là ai? Vai trò của nhân vật “khách” trong bài phú?

b.Tại sao lại nói nhân vật khách có “tráng chí bốn phương”? Mục đích của những chuyến đi đó là gì?

c.Cảnh vật vùng sông nước Bạch Đằng hiện lên trong lời kể - tả của tác giả như thế nào?

d.Diễn biến tâm trạng của “khách” khi đứng trước dòng sông lịch sử? Qua đó thể hiện cảm hứng gì của nhà thơ?  

2
27 tháng 2 2021

a)Nhân vật "khách"là của Trương Hán Siêu.Vai trò của "khách"là lời ca khẳng định vai trò và đức độ của con người

b)Tại vì "khách "là người ham hiểu biết,và có sở thích du ngoạn với tư thế ung dung,có tâm hồn khoáng đạt,tráng chí lớn lao,có những khát vọng lớn.Mục đích của những chuyến đi đó là thưởng thức vẻ đẹp,thiên nhiên, tìm hiểu mảnh đất từng ghi dấu chiến công  oanh nghiệt của nhân độc.Địa danh đất Việt:của Đại Than,bến Đông Triều,sông Bạch Đằng-Khách là người đi nhiều ,biết rộng về lịch sử dân tộc có     chí bốn phương, tâm hồn tự do,phóng khoáng.

c)Cảnh vật vùng sông nước Bạch Đằng hiện lên trong lới kể-tả của tác giả thể hiện niềm  tự hào dân tộc ,tư tưởng nhân văn cao đẹp

d)

26 tháng 2 2021
Gsgvsvdbsbbdbdvdvdvsvsbzvgsbzvbxvxbdbxbxbbxbhdbdbdusbshdbxbbxbv
28 tháng 3 2020

- Hành trình du ngoạn của tác giả:

+ Các địa danh Trung Quốc: Nguyên Tương, Vũ Huyệt, Cửu Giang, Ngũ Hồ, Tam Ngô, Bách Việt, đầm Vân Mộng.

→ Những địa danh được biết đến qua sách vở, qua sự tưởng tượng. Tác giả là người có vốn hiểu biết phong phú, sâu rộng.

+ Các danh lam thắng cảnh Đại Việt: Đại Than, Đông Triều và dừng chân ở Bạch Đằng - dòng sông của chiến công lịch sử vẻ vang của dân tộc.

→ Tác giả yêu thiên nhiên, thiết tha với quê hương, đất nước với quá khứ hào hùng của dân tộc.

+ Cách nói cường điệu: Sớm Nguyên Tương - chiều Vũ Huyệt, hành trình dài được khách thực hiện trong một ngày.

→ Không gian, thời gian của cuộc hành trình đã nâng cao tầm vóc của khách, say sưa, chủ động đến với thiên nhiên.

- Cảnh sắc thiên nhiên trên sông Bạch Đằng

+ Hùng vĩ, tráng lệ:

• "Sóng kình muôn dặm": Địa thế hiểm trở, dữ dội của con sông Bạch Đằng.

• "Đuôi trĩ một màu": Những con thuyền nối đuôi nhau trên dòng sông.

+ Thơ mộng, trữ tình

• Thời gian "ba thu": Tháng thứ ba của mùa thu, thu chín nhất.

• "Nước trời một sắc": Bầu trời, mặt nước đều hòa chung một màu trong xanh.

+ Hoang vu, hiu hắt

• Từ láy "san sát, đìu hiu": Cực tả khung cảnh hoang vu, lạnh lẽo đầy lá lách, lau sợi

• "Giáo gãy, xương khô": Chiến trường xưa, chốn tử nạn của quân thù.

- Tâm trạng của khách:

+ Buồn thương, tiếc nuối trước cảnh vật đổi thay, cho những người đã ngã xuống

+ Tư thế "đứng lặng giờ lâu" cho thấy nhà thơ đang đắm chìm vào thế giới nội tâm với sự tiếc nuối ngậm ngùi.

5 tháng 10 2022

Đọc Tức nước vỡ bờ, ta càng hiểu thêm được sự trân quý trong nét đẹp của một người phụ nữ chân quê hết mực yêu thương chồng con và tiềm tàng sức mạnh phản kháng. Vì thương chồng, chị đã phải cắn răng nhịn nhục bán đi đàn chó và đứa con thơ chỉ để nộp đủ những loại sưu thuế vô lý để cứu được anh Dậu trở về. Nhưng rồi “ con giun xéo lắm cũng quằn”, anh Dậu bị đánh đập tới còn nửa cái mạng mà vừa trở về đến nhà, chưa kịp húp bát cháo, lũ tay sai đã lăm le tới bắt trói anh. Trước sự hống hách, nghênh ngang, độc ác của chúng, lúc này đây, chị Dậu đã không nhịn được nữa, chị đã đứng lên chống lại cường quyền, đánh nhau với chúng để bảo vệ được anh Dậu. Hành động của chị tuy là bộc phát nhưng nó đại diện cho những hình ảnh người nông dân trong chế độ nửa phong kiến nửa thuộc địa xưa khi bị dồn đến đường cùng. Họ là những con người dũng cảm, sẵn sàng đứng lên, sẵn sàng chiến đấu để bảo vệ những gì mà bản thân mình quý trọng nhất.

Đọc bài sau và trả lời các câu hỏi:Cửa Tùng   Thuyền chúng tôi đang xuôi dòng Bến Hải - con sông in đậm dấu lịch sử một thời chống Mĩ cứu nước. Đôi bờ thôn xóm mướt màu xanh lũy tre làng và những rặng phí lao rì rào gió thổi. Từ cầu Hiền Lương, thuyền xuôi khoảng sau cây số nữa là gặp biển cả mênh mông. Nơi dòng Bến Hải gặp sóng biển khơi ấy chính là Cửa Tùng. Bãi cát ở...
Đọc tiếp

Đọc bài sau và trả lời các câu hỏi:

Cửa Tùng

   Thuyền chúng tôi đang xuôi dòng Bến Hải - con sông in đậm dấu lịch sử một thời chống Mĩ cứu nước. Đôi bờ thôn xóm mướt màu xanh lũy tre làng và những rặng phí lao rì rào gió thổi. Từ cầu Hiền Lương, thuyền xuôi khoảng sau cây số nữa là gặp biển cả mênh mông. Nơi dòng Bến Hải gặp sóng biển khơi ấy chính là Cửa Tùng. Bãi cát ở đây thường được ngợi ca là “Bà Chúa của các bãi tắm”.  Diệu kì thay, trong một ngày, Cửa Tùng có ba sắc màu nước biển. Bình minh, mặt trời như chiếc thau đồng đỏ ối chiếu xuống mặt biển, nước biển nhuộm màu hồng nhạt. Trưa nước biển xanh lơ và khi chiều tà thì đổi sang màu xanh lục. Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển. 

- Bến Hải : sông chảy qua tỉnh Quảng Trị. 

- Hiền Lương : cầu bắc qua sông Bến Hải. 

- Đồi mồi : một loài rùa biển, mai có vân đẹp. 

- Bạch kim : kim loại quý, màu trắng; nghĩa trong bài: màu trắng sáng.

Thuyền của tác giả đang xuôi trên con sông nào?

A. Sông Hồng

B. Sông Thu Bồn

C. Sông Bến Hải

1
22 tháng 6 2018

Lời giải:

Thuyền của tác giả đang xuôi trên con sông Bến Hải.

4 tháng 2 2021

Tham khảo nhé:

Cứ như thế, nhân vật "khách" bước ra mang đầy cảm hứng thơ, cảm hứng của một vị Học Tử Hách hải hồ:

Khách có kẻ:Giương buồm giong gió chơi vơi,…Trường chừ thú tiêu dao

Qua hàng loạt các hình ảnh đậm chất ước lệ, có tính phóng đại giương buồm giong gió, lướt bể chơi trăng, sớm gõ thuyền, chiều lần thăm gợi lên cả không gian, thời gian đều rộng mở. Lại thêm các từ láy chơi vơi, mải miết diễn tả thật đậm nét tâm hồn của một bậc mặc khách, tao nhân đang vi vu cùng với đất trời, thỏa chí mà phóng khoáng, ngao du. Khách xuất hiện như thể mang theo một giấc mộng hải hồ, đắm mình cùng thiên nhiên. Kẻ lãng du ấy kéo theo cả hàng loạt những địa danh, những phong cảnh đẹp của Trung Hoa vốn chỉ biết trong sách vở. Nào là Nguyên, Tương, Vũ Huyệt, nào là Cửu Giang, Ngũ Hồ, Tam Ngô, Bách Việt, Đầm Vân Mộng… nơi có người đi, đâu mà chẳng biết, chứa vài trăm trong dạ cũng nhiều. Có cả một trình độ hiểu biết sâu rộng hay là cách để đấng mặc khách ấy thực hiện khát vọng thỏa cái tráng chí bốn phương vẫn còn tha thiết? Sao cũng phải, bởi trước hết cái trang trí ấy mang trong mình tâm thức của một bậc thi nhân đầy lãng mạn, ưa thích ngao du. Cho nên việc học Tử Trường đâu có phải học cách của một sử ký gia, mà là học thú tiêu dao, cái thú thưởng ngoạn để giữa dòng chừ buông chèo không nỡ bỏ lỡ cảnh đẹp nên thơ, lại thêm mở mang hiểu biết.