K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2020

Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng

2 tháng 12 2021

Áp dụng định luật phản xạ ánh sáng, ta có:

i=i′=45o

2 tháng 12 2021

????

2 tháng 12 2021

a,

S R R' I I

b,

S S' S''

2 tháng 12 2021

b) Hai đường pháp tuyến ở HH và KK cắt nhau tại P.P. Theo định luật phản xạ ánh sáng ta có:
ˆMHP=ˆPHK;ˆPHK=ˆPKRMHP^=PHK^;PHK^=PKR^
Mà:
ˆPHK+ˆPKH=900PHK^+PKH^=900
⇒ˆMHP+ˆPKR=900⇒MHP^+PKR^=900
Mặt khác:
ˆPKR+ˆPRK=900PKR^+PRK^=900
⇒ˆMHP=ˆPRK⇒MHP^=PRK^
Hai góc này lại ở vị trí so le trong
 MH//KRMH//KR (Đpcm)

11 tháng 4 2022

Hơi khó nhìn á

Bạn thông cảm

 

 

11 tháng 4 2022

Bạn thông cảm

 

10 tháng 11 2021

Hình vẽ đâu bn!!!

10 tháng 11 2021

hơi mờ nhưng thông cả cho mình nha, cái điểm đen nhỏ nhỏ ở giữa là vật x nha

28 tháng 7 2018

Giải bài tập Vật Lý 7 | Để học tốt Vật Lý 7

a) Xác định ảnh S’:

 

Vì ảnh S’ và S đối xứng nhau qua mặt gương nên ta vẽ ảnh S’ như sau:

    + Từ S vẽ tia SH vuông góc với mặt gương tại H.

    + Trên tia đối của tia HS ta lấy điểm S’ sao cho S’H = SH. S’ chính là ảnh của S qua gương cần vẽ.

b) Vẽ tia phản xạ.

Tia phản xạ luôn có đường kéo dài đi qua ảnh S’ của S qua gương nên ta vẽ tia phản xạ như sau:

    + Đối với tia tới SI, ta nối S’I, sau đó vẽ tia đối của tia IS’ ta được tia phản xạ IR cần vẽ.

    + Đối với tia tới SK, ta nối S’K, sau đó vẽ tia đối của tia KS’ ta được tia phản xạ KR’ cần vẽ.

c) Mắt ta nhìn thấy S’ vì các tia phản xạ lọt vào mắt ta coi như đi thẳng từ S’ đến mắt. Do vậy để thấy được ảnh S’ ta có thể đặt mắt ở vị trí hứng chùm tia phản xạ truyền tới mắt như hình vẽ trên.

d) Không hứng được S’ trên màn chắn vì chỉ có đường kéo dài của các tia phản xạ gặp nhau ở S’ chứ không có ánh sáng thật đến S’.

Kết luận:

Ta nhìn thấy ảnh ảo S và các tia phản xạ lọt vào mắt có đường kéo dài đi qua ảnh S’.

14 tháng 2 2017

http://dethi.violet.vn/present/showprint/entry_id/11264322