K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đề 1:Câu 1: "Rễ siêng không ngại đất nghèo             Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù             Vươn mình trong gió tre đu             Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành             Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh             Tre xanh không đứng khuất mình bóng râma, Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên.b, Trình bày cảm nhận của em về những dòng thơ trên bằng một bài viết ngắn...
Đọc tiếp

Đề 1:

Câu 1: "Rễ siêng không ngại đất nghèo

             Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù

             Vươn mình trong gió tre đu

             Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành

             Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh

             Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm

a, Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên.

b, Trình bày cảm nhận của em về những dòng thơ trên bằng một bài viết ngắn gọn.

Câu 2: Sau cái chết của Dế Choắt, Dế Mèn đã có những ngày tháng phiêu lưu đầy mạo hiểm nhưng cũng hết sức thú vị. Tuy vậy, bài học đường đời đầu tiên sau sự việc xảy ra với Dế Choắt vẫn ám ảnh Dế Mèn.

Em hãy đóng vai Dế Mèn, tưởng tượng và kể lại cuộc nói chuyện của Dế Mèn và Dế Choắt nhân một ngày Dế Mèn đến thăm mộ Dế Choắt.

Đề 2:

Câu 1: "Quê hương là vòng tay ấm

             Con nằm ngủ giữa mưa đêm 

             Quê hương là đêm trăng tỏ

             Hoa cau rụng trắng ngoài thềm.

 

             Quê hương mỗi người chỉ một

             Như là chỉ một mẹ thôi

             Quê hương nếu ai không nhớ

             Sẽ không lớn nổi thành người."

a, Chỉ ra phép tu từ được sử dụng trong những dòng thơ trên?

b,Trình bày cảm nhận của em về những dòng thơ trên bằng một bài viết ngắn gọn.

Câu 2: Trong thiên nhiên, có những sự biến đổi thật kỳ diệu: mùa đông, lá bàng chuyển sang màu đỏ rồi rụng hết; sang xuân, chi chít những mầm nhú lên, tràn trề nhựa sống.

Em hãy tưởng tượng và viết thành một câu chuyện có các nhân vật: Cây Bàng, Đất Mẹ, lão già Mùa Đông, nàng tiên Mùa Xuân để gợi tả cảnh kỳ diệu ấy của thiên nhiên.

2
5 tháng 2 2020

Đề 1:

Câu 1:

a. Biện pháp nhân hóa.

b. Cảm nhận

- Biện pháp nghệ thuật nhân hóa: tre - siêng, cần cù, kham khổ vẫn hát ru, không đứng khuất mình

- Từ biện pháp nhân hóa với những đặc tính của tre, nhà thơ nói tới phẩm chất đẹp của con người Việt Nam: cần cù, siêng năng, giàu lòng yêu thương, ngay thẳng, chính trực.

=> Tre trở thành đại diện, biểu tượng cho con người Việt Nam.

Câu 2:  Yêu cầu

- Hình thức: bài văn tự sự, ngôi thứ nhất xưng "tôi" là Dế Mèn.

- Diễn biến câu chuyện: (hợp lí nhất là theo trình tự thời gian). Trong câu chuyện thể hiện thái độ của Dế Mèn: ăn năn, hối lỗi -> kể những câu chuyện Mèn đã làm để chuộc lại lỗi lầm với người bạn đã khuất -> Dế Mèn trưởng thành, chững chạc hơn sau sự ra đi của bạn. 

5 tháng 2 2020

Đề 2: 

Câu 1: 

a. Biện pháp được sử dụng là so sánh.

b. Trình bày cảm nhận

- So sánh: Quê hương là vòng tay ấm, đêm trăng tỏ, mẹ

- Nội dung: 

+ Quê hương gắn với những gì bình dị, gần gũi, thân thuộc, thân thương nhất.

+ Thể hiện tình yêu quê hương của nhân vật trữ tình.

+ Để lại bài học: Quê hương là nơi khởi nguồn, nếu không nhớ sẽ không lớn nổi thành người. Dù có đi xa đến đâu, nơi chôn rau cắt rốn ấy vẫn giữ vị trí quan trọng nhất trong trái tim mỗi người.

Câu 2: Yêu cầu

- Hình thức: bài văn tự sự có các nhân vật Cây Bàng, Đất Mẹ, lão già Mùa Đông, nàng Tiên mùa Xuân.

- Nội dung:
+ Câu chuyện của các nhân vật xoay quanh sự đổi mùa từ đông sang xuân.

+ Kết hợp miêu tả sự biến chuyển của đất trời, không gian.

TRE VIỆT NAM (trích) ...Có gì đâu, có gì đâu Mỡ màu ít chắt dồn lâu hoá nhiều Rễ siêng không ngại đất nghèo Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù Vươn mình trong gió tre đu Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm Bão bùng thân bọc lấy thân Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm Thương nhau tre không ở riêng Luỹ thành từ đó mà nên hỡi...
Đọc tiếp

TRE VIỆT NAM (trích) ...Có gì đâu, có gì đâu Mỡ màu ít chắt dồn lâu hoá nhiều Rễ siêng không ngại đất nghèo Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù Vươn mình trong gió tre đu Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm Bão bùng thân bọc lấy thân Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm Thương nhau tre không ở riêng Luỹ thành từ đó mà nên hỡi người Chẳng may thân gãy cành rơi Vẫn nguyên cái gốc truyền đời cho măng Nòi tre đâu chịu mọc cong Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường Lưng trần phơi nắng phơi sương Có manh áo cộc tre nhường cho con...” (Nguyễn Duy) Câu 1(0.5 điểm) : Văn bản trên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào? Câu 2(0.5 điểm) : Nêu nội dung của đoạn thơ trên? Câu 3(1.0 điểm) : Bão bùng thân bọc lấy thân Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm Chỉ ra và phân tích giá trị của biện pháp tu từ trong hai câu thơ trên? Câu 4(1.0 điểm) : Qua hình ảnh cây tre đã gợi lên những phẩm chất cao quý nào của con người Việt Nam?

0
Mọi người ơi giúp mình với! Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi: "Có gì đâu, có gì đâu Mỡ màu ít chắt dồn lâu hóa nhiều Rễ siêng không ngại đất nghèo Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù Vươn mình trong gió tre đu Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm Bão bùng thân bọc lấy thân Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm." (Trích Tre Việt...
Đọc tiếp

Mọi người ơi giúp mình với! Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi: "Có gì đâu, có gì đâu Mỡ màu ít chắt dồn lâu hóa nhiều Rễ siêng không ngại đất nghèo Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù Vươn mình trong gió tre đu Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm Bão bùng thân bọc lấy thân Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm." (Trích Tre Việt Nam - Nguyễn Duy) Câu 1: Chỉ ra các từ láy trong đoạn thơ trên và phân tích tác dụng. Câu 2: Nêu tác dụng của 1 biện pháp tu từ đặc sắc được sử dụng trong 2 câu thơ: "Bão bùng thân bọc lấy thân Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm." Câu 3: Theo em, hình ảnh cây tre đã gợi lên những phẩm chất cao quý nào của dân tộc ta? Câu 4: Viết 1 đoạn văn trình bày suy nghĩ về sự cần thiết của tinh thần lạc quan trong cuộc sống.

2
10 tháng 6 2021

Câu 1:

"Có gì đâu, có gì đâu

Mỡ màu ít chắt dồn lâu hóa nhiều

Rễ siêng không ngại đất nghèo

Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù

Vươn mình trong gió tre đu

Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành

Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh

Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm

Bão bùng thân bọc lấy thân

Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm." 

-> Cho thấy những vẻ đẹp về phẩm chất của cây tre

Câu 2:

BPTT: nhân hóa

Tác dụng: Cho thấy tình đoàn kết của cây tre, dù khó khăn đến mấy cũng không rời xa nhau

Câu 3:

Tình đoàn kết, gắn bó và chịu thương chịu khó

Câu 4:

Tham khảo nha em:

 

Lạc quan là một thái độ sống vô cùng quan trọng góp phần tạo nên một cuộc sống tốt đẹp đối với tất cả mọi người. Lạc quan tức là không lo lắng thái quá, tinh thần luôn thoải mái dù khó khăn cận kề. Trong cuộc sống, lạc quan luôn là người bạn đồng hành của mỗi chúng ta để đưa chúng ta vượt qua những khó khăn thách. Làm việc gì, dù khó khăn tới đâu thì người lạc quan vẫn tin vào những điều tốt đẹp ở phía trước. Khi gặp thất bại họ vẫn không bỏ cuộc, không chán nản mà ngược lại sự lạc quan làm tăng cơ hội thành công. Lạc quan là kẻ thù của uỷ mị, yếu đuối thì chắc chắn sự lạc quan chính là bạn hành trình của con người trên con đường tới tương lai. Hãy loại bỏ mọi nguồn tin mang tính tiêu cực. Hãy tránh xa những người thường xuyên kêu ca phàn nàn. Hãy đón nhận những tin tích cực để luôn có suy nghĩ tích cực. Như vậy, lạc quan đã góp phần tăng giá trị cho bản thân và xã hội!

 

10 tháng 6 2021

Các bạn thông cảm xíu nhé chữ nó tự nối liền vậy chứ mình có xuống dòng rồi nhưng không được!

15 tháng 7 2020

Nhân hóa : +) Rễ siêng năng , không ngại khó.

                   +) Thân tre vươn mình đu trong gió; cây tre hát ru lá cành.

TD : Bằng biện pháp nghệ thuật nhân hóa , nhà thơ đã khắc họa thành công hình ảnh cây tre tượng trưng cho hình ảnh con người Việt Nam với những phẩm chất vô cùng cao quý: siêng năng, chăm chỉ, cần cù , lạc quan, yêu đời ,kiên cường bất khuất.

- Biện pháp nghệ thuật  nhân hóa : + Rễ siêng không ngại đất nghèo

                                                   + Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành
                                                   +  Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm

 Ẩn dụ: Tre xanh là biểu tượng của con ng Việt Nam.

- Phẩm chất : siêng năng, chăm chỉ , kiên cường , cần cù của cây tre là h/ảnh tượng trưng cho Con người Việt Nam vô giá và cao quý .

6 tháng 4 2019

"Rễ siêng không ngại đất nghèo
Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù
Vươn mình trong gió tre đu 
Cây kham khổ .vẫn....  hát ru lá cành."

6 tháng 4 2019

Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
"Rễ siêng không ngại đất nghèo
Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù
Vươn mình trong gió tre đu 
Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành."
( Tre Việt Nam)

Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
"Rễ siêng không ngại đất nghèo
Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù
Vươn mình trong gió tre đu 
Cây kham khổ  ...vần....hát ru lá cành."

5 tháng 4 2019

Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành

22 tháng 2 2020

vãi lớp 6 học bài lớp 4

22 tháng 2 2020

Đọc rõ đề bài đi em êi

2 tháng 1 2023

Bài thơ thể hiện sự đùm bọc yêu thương lẫn nhau, cũng như nói lên sự đoàn kết của con người Việt Nam. Cây tre ấy cũng giống như một người mẹ yêu thương con, nhường nhịn cho con giống như người mẹ Việt Nam. Khi tre có gãy cành rụng lá thì vẫn để lại cái gốc cho măng mọc lên tiếp tục sinh trưởng phát triển lên.

2 tháng 1 2023

Nhấn mạnh phẩm chất của cây tre, tre cũng giống như con người siêng năng, cần cù, không ngại khó ngại khổ, thân tre vươn mình đu trong gió, tre cũng biết hát ru lá cành, biết yêu, biết ghét.

a, tre, rễ.

b,bạn nghĩ gì thì bạn viết đấy thôi, như viết 1 bài văn về đất nước thôi

*HỌCTỐT*
&YOUTUBER&

10 tháng 2 2021

Biện pháp tu từ là nhân hoá và ẩn dụ 

Hình như bài này của lớp 6 mà, e học lớp 6 cô ra bài này nè...

4 tháng 4 2018

Biện pháp nhân hoá

4 tháng 4 2018

a) biện pháp nhân hóa và ẩn dụ