K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 11 2019

giờ giảng ntn

16 tháng 11 2019

Chúc bạn học tốt!

1. Định nghĩa

Hai đại lượng tỷ lệ thuận xy liên hệ với nhau bởi công thức y = kx,(với k là một hằng số khác 0), thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.

Chú ý:

Khi đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x thì x cũng tỉ lệ thuận với y và ta nói hai đại lượng đó tỉ lệ thuận với nhau. Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k (khác 0) thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ \(\frac{1}{k}.\)

2. Tính chất

- Tỉ số hai giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận luôn không đổi và bằng hệ số tỉ lệ.

\(\frac{y_1}{x_1}=\frac{y_2}{x_2}=\frac{y_3}{x_3}=...=k.\)

- Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.

\(\frac{y_1}{y_2}=\frac{x_1}{x_2};\frac{y_1}{y_3}=\frac{x_1}{x_3}.\)

6 tháng 12 2016
  • tỉ lệ nghịch là 2 đại lượng đối nghịch nhau kiểu như cái này tăng thì cái kia giảm (tc thì xét tích tương ứng)
  • tỉ lệ thuận là 2 đại lượng cùng tăng và cùng giảm (tc thì xét tỉ số)

Theo cách hiểu của t là thế

7 tháng 12 2016

. Tỉ lệ thuận: Nếu đại lượng x tăng thì đại lượng y cũng tăng, đại lượng x giảm thì đại lượng y cũng giảm. Công thức: y = k.x (k là hằng số khác 0).
. Tỉ lệ nghịch: Nếu đại lượng x tăng lên thì đại lượng y giảm xuống, đại lượng y tăng lên thì đại lượng x giảm. Công thức: y = \(\frac{a}{x}\) hay a = x.y (a là hằng số khác 0)

6 tháng 9 2018

làm nhanh và đúng chi tiết nhất sẽ dc tích

6 tháng 9 2018

Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)

Ta viết : \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)hoặc a:b=c:d với a, b, c, d là các số hạng

a,d là ngoại tỉ

b, c là trung tỉ

Tính chất:Nếu  \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)thì ad=bc

chứng minh :Nếu  \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)thì ad=bc

Ta có \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}.\left(bd\right)=\frac{c}{d}.\left(bd\right)\)

\(\Rightarrow\frac{a.b.d}{b}=\frac{c.d.b}{d}\)

\(a.d=c.b\)

Vậy Nếu  \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)thì ad=bc

Tính chất 2:

Từ ad=bc với \(b,d\ne0\)\(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)

* tương tự ta có: Nếu ad = bc và a, b, c, d ≠ 0 thì ta có các tỉ lệ thức

\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d};\frac{a}{c}=\frac{b}{d};\frac{d}{b}=\frac{c}{a};\frac{d}{c}=\frac{b}{a}\)

mk giảng có thể đang còn thiếu , chỗ nào bạn ko hiểu thì hỏi mk

1 tháng 12 2021

Tỉ lệ thuận là : khi số đầu tiên tăng /giảm thì số thứ hai cũng tăng/giảm 

Tỉ lệ nghịch là : khi số đầu tiên tăng thì số thứ hai giảm hoặc số đầu tiên giảm thì số thứ hai tăng

1 tháng 12 2021

tỉ lệ thuận vd bạn có 5 nghìn đồng mua đc 2 cái kẹo thì với nhiều tiền hơn bạn sẽ mua đc nhiều kẹo hơn đó là đai lượng tỉ lệ thuận thì dùng công thức y= k*x ỉ lệ nghịch vd cũng như trên nhưn số tiền thì vẫn vậy mà bạn mua loại đắt hơn chỉ mua đc một cái nghĩa là cùng một số tiền ban mua loại đắt hơn thì bạn mua đc ít hơn nên số tienf và số koj mua đc là 2 đl tỉ lệ nghịch nên x*y=k

2 tháng 6 2021
1. Công thức

Hai đại lượng tỉ lệ thuận xxx và yyy liên hệ với nhau bởi công thức y=kxy=kxy=kx, với kkk là một hằng số khác 0. Ta cũng nói: yyy tỉ lệ thuận với xxx theo hệ số tỉ lệ kkk.

2. Tính chất

- Tỉ số hai giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận luân không đổi và bằng hệ số tỉ lệ.

y1x1=y2x2=y3x3=...=k\dfrac{y_1}{x_1}=\dfrac{y_2}{x_2}=\dfrac{y_3}{x_3}=...=kx1​y1​​=x2​y2​​=x3​y3​​=...=k.

- Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.

y1y2=x1x2;y1y3=x1x3;...\dfrac{y_1}{y_2}=\dfrac{x_1}{x_2};\dfrac{y_1}{y_3}=\dfrac{x_1}{x_3};...y2​y1​​=x2​x1​​;y3​y1​​=x3​x1​​;...

2 tháng 6 2021

ban co nhin nha

 

22 tháng 2 2015

gọi vận tốc của 2 người  lll : x, y(km/h) ĐK: x,y>0

trường hợp 1: có vận tốc, quãng đường => thời gian của mỗi người sẽ được tính như sau

thời gian người thứ nhất : 2/x (h) [thời gian=quãng đường: vận tốc]

thời gian người thứ hai : 3,6-2/y (h) 

ta có phương trình : 2/x=1,6/y (h) (1)

trường hợp 2 : người đi chậm hơn xuất phát trước người kia 6 phút thì họ sẽ gặp nhau ở chính giữa quãng đường tức là thơi gian đi của 2 người như nhau hay bằng nhau 

thời gian người thứ nhất  đi sẽ đc tính 3,6:2/x (h)

thời gian người thứ hai đi sẽ đc tính 3,6:2/y (h)

vì là 1 người đi trc người kia 6' thì học gặp nhau nên  ta có phương trình 1,8/y - 1,8/x = 1/10 (đổi 6'=1/10 giờ) (2)

từ (1) (2) ta có hpt {......

bạn giải hpt ra rồi xem thõa mãn đk k rồi kết luận...:)))

 

27 tháng 1 2019
Gọi x(km/h) là vận tốc xe đi từ A-B

y (km/h) là vận tốc xe đi từ B-A

ĐK: x,y > 0

thời gian xe 1 đi từ A đến địa điểm cách A 2km: 2x2x(h)

thời gian xe 2 đi từ B đến điểm cách A 2km: 1,6y1,6y(h)

ta có pt : 2x=1,6y2x=1,6y (1)

Nếu cả 2 cùng giữ nguyên vận tốc như ban đầu thì:

+ thời gian xe 2 đi được nửa quảng đường ( đã xuất phát trước 6p):

1,8y0,11,8y−0,1(h)

+ thời gian xe 1 đi được nửa quảng đường: 1,8x1,8x

Ta có pt: 1,8x=1,8y0,11,8x=1,8y−0,1 (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ pt :

2x=1,6y1,8x=1,8y0,1{2x=1,6y1,8x=1,8y−0,1 x=1,25y1,81,25y=1,8y0,1⇔{x=1,25y1,81,25y=1,8y−0,1 x=1,25y0,36y=0,1⇔{x=1,25y0,36y=0,1 {x=1,25.3,6y=3,6⇔{x=1,25.3,6y=3,6 {x=4,5y=3,6⇔{x=4,5y=3,6 (TM)

Vậy vận tốc của xe 1 là 4,5 km/h vận tốc xe 2 là 3,6 km/h

25 tháng 6 2018

(oh) hóa trị 1 mà zn hóa trị 2=> cthh la zn(oh)2

với lại ko có oh2 dau chi co OH hoac la H2O

25 tháng 6 2018

phải viết là Zn(OH)2 vì nhóm (OH) hóa trị I