K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 11 2019

Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - góc - cạnh (c.g.c)

11 tháng 11 2019

Xét \(\Delta ABC\) có:

c) Ta có \(\Delta ABC\) cân tại \(A\left(cmt\right).\)

=> \(\widehat{B}=\widehat{C}\) (tính chất tam giác cân).

Xét 2 \(\Delta\) vuông \(HBM\)\(KCM\) có:

\(\widehat{MHB}=\widehat{MKC}=90^0\left(gt\right)\)

\(BM=CM\) (như ở trên)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\left(cmt\right)\)

=> \(\Delta HBM=\Delta KCM\) (cạnh huyền - góc nhọn).

=> \(HM=KM\) (2 cạnh tương ứng).

Chúc bạn học tốt!

22 tháng 2 2020
https://i.imgur.com/Q2urwvQ.jpg
7 tháng 1 2019

a)  Xét tgiac ABM và tgiac ACM có:

AB = AC (gt)

góc ABM = góc ACM (gt)

MB = MC (gt)

suy ra:  tgiac ABM = tgiac ACM   (c.g.c)

b) tgiac ABM = tgiac ACM 

=>  góc AMB = góc AMC

mà góc AMB + góc AMC = 1800

=>  góc AMB = góc AMC = 900

hay AM vuông góc với BC

c)  Xét tgiac MBK và tgiac MCA có

MB = MC (gt)

góc BMK = góc CMA (dd)

MK = MA (gt)

suy ra: tgiac MBK = tgiac MCA   (c.g.c)

=>  góc MBK = góc MCA 

mà 2 góc này so le trong

=>   BK // MC

7 tháng 1 2019

A B C M K

CM : Xét tam giác ABM và tam giác ACM

có AB = AC (gt)

  BM = CM (gt)

 AM : chung

=> tam giác ABM = tam giác ACM (c.c.c)

b) Ta có : Tam giác ABM = tam giác ACM (cmt)

=> góc BMA = góc AMC (hai góc tương ứng)

Mà góc BMA + góc AMC = 1800 ( kề bù )

 hay 2\(\widehat{BMA}\)= 1800

=> góc BMA = 1800 : 2

=> góc BMA = 900

c) Xét tam giác AMK và tam giác CMA

có MK = MA (gt)

  góc BMK = góc AMC ( đối đỉnh)

  BM = CM (gt)

=> tam giác AMK = tam giác CMA (c.g.c)

=> góc KBM = góc MCA (hai góc tương ứng)

Mà góc KBM và góc MCA ở vị trí so le trong

=> Bk // AC

7 tháng 3 2023

giúp mình câu d thôi ạ

 

7 tháng 3 2023

sai đề hay sao ý bn

5 tháng 4 2017

A B C P K H M I a,Xét tam giác ABM=ACM có

góc B = góc C (gt)

BM=MC(gt)

AB=AC(gt)

Vậy tam giác ABM = ACM (C-G-C)

Vì MH vuông với AB,MK vuông góc với AC và tam giác ABC cân

=)góc HMB=góc KMC

b, Xét tam giác HBM và KCM có:

BM=MC(gt)

góc HMB=góc KMC

Vậy tam giác HBM=KCM(cạnh huyền góc nhọn)

=)BH = CK (2 cạnh tưng ứng)

c,

\(\widehat{ABM}=\widehat{ACM}\)

\(90^0-\widehat{ABM}=90^0-\widehat{ACM}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{IBM}=\widehat{IMB}\)

Vậy tam giác IBM cân tại I.

5 tháng 4 2017

Like cho bạn với nha !!!!

16 tháng 3 2019

a, Xét ΔABM và ΔACM có :

AB=AC

∠B=∠C (ΔABC cân tại A)

BM=CM ( M là trung điểm của BC)

Do đó ΔABM = ΔACM (c.g.c)

b, Xét ΔBMH và ΔCMK có

BHM =CKM (=90o)

BM=CM ( M là trung điểm của BC)

∠B=∠C (ΔABC cân tại A)

Do đó ΔBMH = ΔCMK (ch-gn)

17 tháng 3 2019

c, Ta có :

BH+AH=AB( H ∈AB)

CK+AK=AC(K∈AC)

mà BH= CK (ΔBMH = ΔCMK)

AB=AC ( ΔABC cân tại A )

=> AH=AK

=> △AHK cân tại A

=> ∠H =∠K =(180O-∠A)/2

mà ∠B=∠C=(180o-∠A)/2 (ΔABC cân tại A )

=> ∠H = ∠B

mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên HK//BC

13 tháng 11 2021

a: Xét tứ giác AEMF có 

\(\widehat{AEM}=\widehat{AFM}=\widehat{FAE}=90^0\)

Do đó: AEMF là hình chữ nhật

20 tháng 2 2019

Tự vẽ hình nha

20 tháng 2 2019
https://i.imgur.com/Y9RBANu.jpg
4 tháng 12 2018

nhầm chỗ rồi bạn

5 tháng 12 2018

a, Xét tam giác ABM và tam giác ACM có:

AM cạnh chung

A1=A2

AB=AC(gt)

=>tam giác ABM=tam giác ACM(c.g.c)

b,Vì ABM=ACM(cmt)

=>M1=M2(hai góc tương ứng)

=>M1+M2=180(hai góc kề bù)

=>M1=M2=180độ phần 2=90

=>AM vuông góc với BC

c, Xét tg ADM và tg AEM có:

AM cạnh chung

A1=A2

AD=AE

=>tg ADM=tg AEM(c.g.c)

giúp mik vs huhu!!! 1.Cho ΔABC cân tại A. Kẻ AH ⊥ BC (H ∈ BC). Chứng minh rằng: a. HB = HC. b. ^ BAH = ^ CAH 2.Cho ΔABC cân tại A. Qua B kẻ đường thẳng vuông góc với AB, qua C kẻ đường thẳng vuông góc với AC, chúng cắt nhau tại D. Chứng minh rằng AD là tia phân giác của góc A. 3. Cho ΔABC có M là trung điểm của BC, AM là tia phân giác của góc A. Kẻ MH⊥AB (H ∈ AB), MK⊥AC (K ∈ AC). Chứng minh rằng: a. MH = MK b. Bˆ = Cˆ 4.Hai đoạn...
Đọc tiếp

giúp mik vs huhu!!!khocroi

1.Cho ΔABC cân tại A. Kẻ AH ⊥ BC (H ∈ BC). Chứng minh rằng:

a. HB = HC.

b. ^ BAH = ^ CAH

2.Cho ΔABC cân tại A. Qua B kẻ đường thẳng vuông góc với AB, qua C kẻ đường thẳng vuông góc với AC, chúng cắt nhau tại D. Chứng minh rằng AD là tia phân giác của góc A.

3. Cho ΔABC có M là trung điểm của BC, AM là tia phân giác của góc A. Kẻ MH⊥AB (H ∈ AB), MK⊥AC (K ∈ AC). Chứng minh rằng:

a. MH = MK

b. Bˆ = Cˆ

4.Hai đoạn thẳng AB và CD vuông góc với nhau tại trung điểm của mỗi đoạn. Chứng minh rằng : AC/ /BD và AC = BD.

5.Cho ΔABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD = CE. Kẻ BH ⊥ AD (H ∈ AD), kẻ CK ⊥ AE (K ∈ AE). Chứng minh rằng: BH = CK.

6.Cho ΔABC có AB < AC. Tia phân giác của góc A cắt đường trung trực của BC tại I. Kẻ IH ⊥ AB (H ∈ AB), kẻ IK ⊥ AC (K ∈ AC). Chứng minh rằng : BH = CK.

7.Cho ΔABC vuông ở A. Từ A kẻ AH ⊥ BC (H ∈ BC). Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = BA. Kẻ EK ⊥ AC (K ∈ AC).

Chứng minh AK = AH.

HELP ME!!eoeo

2
3 tháng 3 2017

Có mấy bài dễ dễ mà ^.^

Sao ko động não bạn nhỉ ? vui

3 tháng 3 2017

chuẩn Nguyễn Phương Thảo, vs lại mấy pài này dạng cx kha khá giống nhau