K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài làm

Vì con vi rút của bệnh cúm rất đa dạng nên khi ta mắc bệnh cúm thì lần này cs thể mác con vi rút này nhưng hôm sau ta bị cúm lại mắc con vi rút khác vì thế cơ thể ta không thể ưng phó kịp thơi vs chúng nên chúng ta cs thể mắc bệnh cúm nhiều lần. Còn vs bệnh quai bị chỉ do một loại vi rút gây ra nên ta mắc một lần thì lần sau sẽ không mắc lại nx.

# Học tốt #

1 tháng 11 2019

Thanks!!!

22 tháng 3 2023

Mỗi loại vaccine chỉ có tác dụng tạo ra hàng rào bảo vệ cơ thể trước sự tấn công của một hoặc một số chủng virus. Bởi vậy:

- Cần tiêm chủng vaccine phòng chống bệnh cúm mùa mỗi năm vì virus gây bệnh cúm mùa dễ biến chủng tạo ra các chủng mới nhanh chóng. Do đó, nếu không tiêm vaccine phòng chống bệnh cúm mùa mỗi năm thì người đó vẫn có nguy cơ mắc bệnh cúm do chủng mới gây ra.

- Ngược lại, virus gây bệnh quai bị ít biến chủng hơn. Do đó, chỉ cần tiêm một lần là có tác dụng phòng tránh nguy cơ mắc bệnh hiệu quả.

 B
31 tháng 10 2019

Vì sau khi bị nhiễm quai bị trong cơ thể đó sẽ tồn tại các kháng thể trung hòa. Các kháng thể này được duy trì ở nồng độ thấp nhưng có tác dụng bảo vệ, có khả năng miễn dịch suốt đời. Do đó, những người đã từng mắc bệnh quai bị, sau này có thể yên tâm là sẽ không bị lại lần nữa.

Còn cúm thì có rất nhiều chủng loại virus nên ta không thể các loại virus xuất hiện tiếp theo

- Khi mắc những bệnh này lần đầu tiên, cơ thể sẽ hình thành kháng thể, những kháng thể này sẽ được sản sinh và duy trì lâu dài trong cơ thể (trí nhớ miễn dịch).

- Bên cạnh đó, các chủng virus – tác nhân gây ra những bệnh này không có sự biến chủng (thay đổi tính kháng nguyên) liên tục.

\(\Rightarrow\) Do đó, hệ thống miễn dịch của những người đã từng mắc những bệnh này có khả năng nhận diện và tiêu diệt tác nhân gây bệnh nhanh và hiệu quả nếu chúng xâm nhập vào cơ thể ở lần sau, mang đến khả năng miễn dịch suốt đời. 

13 tháng 11 2017

bệnh quai bị do vius gây ra và sau khi khỏi bênh cơ thể sẽ tự sinh ra phản ứng miễn dịch với virus gây quai bị nên chỉ mắc bệnh một lần duy nhất, còn bệnh cảm là do hệ thống miễn dịch của cơ thể phản ứng với virus chứ không phải do virus gây ra nên chúng ta sẽ có thể bị bệnh lại sau khi hết

14 tháng 11 2017

- Bệnh quai bị do virus gây ra và sau khi khỏi bệnh cơ thể sẽ tự sinh ra phản ứng miễn dịch với virus gây quai bị nên chỉ mắc bệnh một lần duy nhất, còn bệnh cảm là do hệ thống miễn dịch của cơ thể phản ứng với virus chứ không phải do virus gây ra nên chúng ta sẽ có thể bị bệnh lại sau khi hết.

Chúc bạn học tốt!

20 tháng 3 2023

Bệnh nào sau đây do vi khuẩn gây nên?

A. Bệnh cúm ở gà

B. Bệnh sốt xuất huyết

C. Bệnh tiêu chảy

D. Bệnh quai bị

20 tháng 3 2023

C nha yeu

4 tháng 6 2016

- Kháng nguyên: là chất lạ khi vào cơ thể có khả năng kích thích cơ thể tổng hợp chất đáp ứng miễn dịch (tức là hình thành kháng thể). Kháng nguyên có thể là chất lạ như protein lạ, chất độc thực vật, chất độc động vật (nọc rắn, nọc ong), các loại enzim, các chất có trọng lượng phân tử lớn hơn 10000 Dal, các cơ quan tử của tế bào.

- Kháng thể: Là các globulin trong máu người và động vật có khả năng liên kết đặc hiệu với kháng nguyên đã kích thích sinh ra nó. Mỗi loại tế bào limpho chỉ sản xuất ra một loại kháng thể.

- Vì cơ thể có hệ miễn dịch đặc hiệu và không đặc hiệu. Chỉ khi nào hệ thống miễn dịch này bị suy giảm lúc đó cơ thể mới mắc bệnh

4 tháng 6 2016

- Kháng nguyên là một yếu tố lạ mà khi xâm nhập vào cơ thể sẽ gây nên sự phản ứng để chống lại - những phản ứng đó được gọi là "sự đáp ứng miễn dịch" để tự bảo vệ. Ví dụ như Vi khuẩn gây bệnh, Virus gây bệnh, Độc tố của Vi khuẩn hoặc Vi nấm ...là những kháng nguyên đồng thời là mầm bệnh 
- Kháng thể là một yếu tố dịch thể được hình thành trong máu người sau khi cơ thể tiếp xúc với kháng nguyên, có tác dụng chống lại kháng nguyên, làm mất khả năng gây bệnh của chúng - do vậy cơ thể nào có khả năng hình thành kháng thể càng mạnh thì khả năng miễn dịch chóng lại các bệnh nhiễm khuẩn càng cao . Tiêm Vac xin chính là biện pháp chủ động đưa Kháng nguyên (đã xử lý để không còn khả năng gây bệnh nhưng vẫn còn khả năng kích thích miễn dịch) vào cơ thể để giúp cơ thể tạo ra kháng thể phòng vệ , ngăn chặn sự gây nhiễm của VI khuẩn và Virus

Xung quanh và trên cơ thể chúng ta có rất nhiều vi sinh vật gây bệnh mà chúng ta không bị mắc bệnh:

- Do cơ thể có cơ chế bảo vệ cơ thể đa lớp, giúp cơ thể ngăn ngừa được hầu hết các kháng nguyên gây hại thông thường. 
- Khi một kháng nguyên vào được trong cơ thể, các bạch cầu và đại thực bào sẽ nuốt trửng chúng. 
Kháng nguyên nào thoát được cửa ải thứ nhất này sẽ bị các tế bào tiết kháng thể chữ Y vô hiệu hóa các kháng nguyên. 
- Kháng nguyên nào lại tiếp tục thoát ra, gây đầu độc một tế bào nào đó, lúc đó tế bào lympho T sẽ truyền protein đặc hiệu, gây tiêu diệt tế bào nhiễm bệnh. 

Do hệ thống phòng thủ lợi hại thế, nên hầu như không có giặc kháng nguyên nào xâm nhập và gây hại được cho cơ thể.

4 tháng 1 2022

Miễn dịch tập nhiễm

22 tháng 10 2021

      sán lá gan trưởng thành        (kí sinh ở gan trâu bò)⇒đẻ trứng⇒ấu trùng có lông⇒ấu trùng trong ốc⇒ấu trùng có đuôi ⇒ké sán↑

22 tháng 10 2021

vì sán lá gan kí sinh ở nọi tạng trâu bò