An được tâm sự với bạn ,nói đến truyền thống của dân tộc Việt Nam ,mình có mặc cảm thế nào ấy so với thế giới nước mình còn nhiều con nhiều lạc hậu ngoài truyền thống yêu nước đánh giặc ra , dân tộc ta không có gì đáng tự hào em có đồng tình với Nam không, vì sao
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Em không đồng ý với ý kiến của An.
- Bởi vì, dân tộc Việt Nam có truyền thống lâu đời. Với mấy nghìn năm văn hiến, chúng ta có thể tự hào về bề dày lịch sử của truyền thống dân tộc chứ không chỉ có truyền thống đánh giặc ngoại xâm (như ý nghĩ của An).
- Em sẽ nói: Chúng ta có nhiều truyền thống đáng tự hào. Chúng ta không chỉ có truyền thống đánh giặc giỏi mà chúng ta có truyền thống cần cù, chịu khó trong lao động, truyền thống “lấy nhân nghĩa để thắng hung tàn”, “lấy chí nhân để thay cường bạo”, truyền thống đoàn kết để chống giặc và bảo vệ Tổ quốc, truyền thống “tôn sư trọng đạo”, truyền thống hiếu thảo, thuỷ chung... Những truyền thống đó thật đáng tự hào. Vì thế, chúng ta phải bảo vệ, giữ gìn và phát huy những truyền thống đó.
Em không đồng tình với quan điểm của M về việc không có truyền thống đáng tự hào ngoài việc đánh giặc trong lịch sử của dân tộc Việt Nam. Việt Nam có một di sản văn hóa đa dạng và phong phú, đánh dấu bởi nghệ thuật, âm nhạc, văn hóa ẩm thực độc đáo, và những giá trị tinh thần đáng kính trọng. Ví dụ, nghệ thuật truyền thống như hát quan họ, múa rối nước, và nghệ thuật thêu thùa đã góp phần quý báu vào sự đa dạng văn hóa của quốc gia. Ngoài ra, khả năng thích nghi và phát triển của Việt Nam trong lịch sử là điều đáng tự hào. Việt Nam đã học hỏi từ nhiều nền văn hóa khác nhau, thích nghi với biến đổi thời đại và xây dựng một xã hội hiện đại. Quốc gia của chúng ta đã và đang đóng góp tích cực vào khu vực Đông Nam Á và trên thế giới.
a) Em không đồng ý với suy nghĩ của Huy.
b) Em sẽ nói rõ với Huy về truyền thống dân tộc Việt Nam.
A)) Em không đồng ý với suy nghĩ của Huy.
b) Em sẽ nói rõ với Huy về truyền thống dân tộc Việt Nam.
- Không đồng ý với ý kiến của bạn An
Vì:
- Dân tộc ta, ngoài truyền thống đánh giặc vẫn còn nhiều truyền thống tốt đẹp khác cần phải phát huy như hiếu học, hiếu thảo, tôn trọng thầy giáo cô giáo, nhân nghĩa, ẩm thực làm bánh dày bánh chưng, làng nghề gốm dệt lụa, làm đồ mỹ nghệ ....
- Em sẽ giải thích cho An hiểu về những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc và chúng ta phải có trách nhiệm kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc
Em hoàn toàn không đồng ý với ý kiến của An
Vì không thể khẳng định rằng truyền thống Việt Nam lạc hậu và cũng không thể so truyền thống của nước ta với thế giới bởi mỗi dân tộc,mỗi quốc gia đều có những nét đẹp và truyền thống tự hào của riêng họ,khi đã coi là tự hào thì dân tộc cũng muốn phát huy và mở rộng nên vì vậy không thể nói Truyền thống nước ta lạc hậu và không chỉ như vậy nước ta đã trải qua bao thăng trầm được lớp người đi trước dậy bảo và chứng minh rõ những truyền thống được nêu ra đều tốt đẹp nên những truyền thống của Việt Nam cần được nêu cao và phát huy chứ không phải nhìn về 1 hướng nhất thời mà kết luận không dẫn chứng
Em là bạn An thì đầu tiên là nói rõ và khẳng định rõ" truyền thống Việt Nam không lạc hậu mà còn tốt đẹp cho chúng ta và đất nước, nên chúng ta cần tự hào,đất nước đáng tự hào" và lấy dẫn chứng để khẳng định còn rất nhiều truyền thống mà An cần biết như truyền thống hiếu học,uống nước nhớ nguồn,tôn sư trọng đạo... những truyền thống đó đều giúp tất cả mọi người có 1 tính cách và đạo đức chuẩn mực của 1 người công dân tốt,1 người tài của xã hội nên vì thế cần phát huy và bảo tồn chứ không phải vùi dập mà xóa bỏ khi chưa rõ nguồn gốc và ý nghĩa của các truyền thống là gì.
(Nếu hay thì like và tích xanh cho mình nha)
Các câu đúng: (a), (c), (e), (g), (h), (i), (l).
Đó là những thái độ và việc làm thể hiện sự tích cực tìm hiểu, tuyên truyền và thực hiện các chuẩn mực giá trị truyền thống.
- Bước đầu nảy sinh và phát triển của tình cảm yêu thương gắn bó giữa người với người và giữa công đồng, tình yêu quê hương đất nước.
- Truyền thống yêu nước được hình thành với sự ra đời của quốc gia dân tộc
- Truyền thống yêu nước được hình thành trải qua quá trình đấu tranh chống ngoại xâm để giữ nước đặc biệt dưới thời Bắc thuộc.
- Lòng yêu nước được hình thành từ cơ sở ban đầu là tình cảm đối với những người ruột thịt trong gia đình rồi mở rộng ra là với những con người trong không gian nơi mình sinh sống.
- Từ hàng nghìn năm trước đây, trong quá trình khai thác để mở rộng địa bàn, người Việt cổ đã từng bước liên kết với nhau để từ đó hợp nhất lại thành quốc gia đầu tiên là nước Văn Lang. Quá trình giao lưu, trao đổi thường xuyên diễn ra trên đất nước đã phát huy những tình cảm yêu thương, gắn bó mang tính địa phương thành một tình cảm rộng lớn, bao quát hơn là lòng yêu nước.
Lòng yêu nước được hình thành từ cơ sở ban đầu là tình cảm đối với những người ruột thịt trong gia đình rồi mở rộng ra là với những con người trong không gian nơi mình sinh sống.
- Từ hàng nghìn năm trước đây, trong quá trình khai thác để mở rộng địa bàn, người Việt cổ đã từng bước liên kết với nhau để từ đó hợp nhất lại thành quốc gia đầu tiên là nước Văn Lang. Quá trình giao lưu, trao đổi thường xuyên diễn ra trên đất nước đã phát huy những tình cảm yêu thương, gắn bó mang tính địa phương thành một tình cảm rộng lớn, bao quát hơn là lòng yêu nước.
Em ko đồng ý với Nam. Vì cho dù nước mình có lạc hậu về phong tục hay gì ik chăng nữa thì chúng ta vẫn là con người Việt, là 1 đại gia đình. Nếu nói là nước chúng ta có lạc hậu thì cũng đúng 1 phần. Vì nước ta còn nghèo và chỉ đang phát triển nên ko bằng được với các nước khác. Dù sao thì em cũng ko đồng tình với ý kiến của bạn Nam.
- Nếu thấy hay thì tick cho mị nhe -
#LingLing
Mik cũng chẳng hiểu cái đề nó viết cái gì nữa.
Không vì đó làm suy nghĩ của mỗi người, đó là truyền thống của dân tộc ta vì vậy chúng ta phải tôn trọng và giữ gìn.