tìm x, y khác 0 sao cho ( x^2+1) chia hết cho ( xy- 1)
( x , y thuộc N)
giúp đi ai giúp đầu tiên thì tick đúng và trình bày nha
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: xy-5x+y=17
x(y-5)+y-5=17-5
(y-5)(x+1)=12
=> x+1 ∈ Ư(12)={±1;±2;±3;±3;±6;±12}
Mà x ∈ N nên x ≥ 0 => x+1 ≥ 1
=> x+1 ∈ {1;2;3;4;6;12}
xy-5x+y=17
⇒x(y-5)+(y-5)=12
⇒(y-5)(x+1)=12
Th1: {y−5=1x+1=12{y−5=1x+1=12 =>{y=6x=11{y=6x=11
Th2: {y−5=12x+1=1{y−5=12x+1=1 =>{y=17x=0{y=17x=0
Th3: {y−5=−1x+1=−12{y−5=−1x+1=−12 =>{y=4x=−13(loại){y=4x=−13(loại)
Th4:{y−5=−12x+1=−1{y−5=−12x+1=−1 =>{y=−7x=−2(loại){y=−7x=−2(loại)
Th5: {y−5=2x+1=6{y−5=2x+1=6 =>{y=7x=5{y=7x=5
Th6: {y−5=6x+1=2{y−5=6x+1=2 =>{y=11x=1{y=11x=1
Còn thay tất cả các ước của 12 vào rồi tìm x,y (Trường hợp nào mà x,y∉N thì loại)
Vây (x,y)∈{(...);(...);...}
1) Ta có : 3 = 1.3 = (-1).(-3)
Với x-1 = 1 thì x = 2 thuộc N => y-2 = 3 thì y = 5 thuộc N ( chọn )
Với x-1 = 3 thì x = 4 thuộc N => y-2 = 1 thì y = 3 thuộc N ( chọn )
Với x-1 = ( -1 ) thì x = 0 thuộc N => y-2 = -3 thì x = -1 ko thuộc N ( loại )
Với x-1 = -3 thì x=-2 ko thuộc N ( loại )
Vậy x = 2 thì y = 5
x = 4 thì y = 3
b) Ta có :
Vì a và a+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp nên luôn có 1 số chia hết cho 2 => a.( a+1 ) chia hết cho 2
Mà 120 cũng chia hết cho 2
Nên A chia hết cho 2
( chữ ya mh đâu có thấy )
1/ Ta có \(\left(x-2\right)\left(x+\frac{2}{3}\right)>0\)
=> \(\hept{\begin{cases}x-2>0\\x+\frac{2}{3}>0\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x-2< 0\\x+\frac{2}{3}< 0\end{cases}}\)
=> \(\hept{\begin{cases}x>2\\x>-\frac{2}{3}\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x< 2\\x< -\frac{2}{3}\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x>2\\x< -\frac{2}{3}\end{cases}}\)
Vậy \(\orbr{\begin{cases}x>2\\x< -\frac{2}{3}\end{cases}}\)thì \(\left(x-2\right)\left(x+\frac{2}{3}\right)>0\)
2 \(xy=\frac{x}{y}\Rightarrow y=\frac{x}{xy}=\frac{1}{y}\Rightarrow y^2=1\Rightarrow y=+-1\)
nếu \(y=1\Rightarrow x+y=xy=x+1=x\Rightarrow x-x=-1\Rightarrow0=-1\)vô lí (loại)
\(\Rightarrow y=-1\Rightarrow x+y=xy=x-1=-x\Rightarrow2x=1\Rightarrow x=\frac{1}{2}\)(thỏa mãn)
vậy \(x=\frac{1}{2};y=-1\)
6 \(n^5+5n=n^5-n+6n=n\left(n^4-1\right)+6n=n\left(n^2-1\right)\left(n^2+1\right)+6n\)
\(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)+6n\)
vì n,n-1 là 2 số nguyên lien tiếp \(\Rightarrow n\left(n-1\right)⋮2\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮2\)
n,n-1,n+1 là 3 sô nguyên liên tiếp \(\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮3\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮3\)
\(\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮2\cdot3=6\)
\(6⋮6\Rightarrow6n⋮6\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)-6n⋮6\Rightarrow n^5+5n⋮6\)(đpcm)
7 \(n\left(2n+7\right)\left(7n+1\right)=n\left(2n+7\right)\left(7n+7-6\right)=7n\left(n+1\right)\left(2n+7\right)-6n\left(2n+7\right)\)
\(=7n\left(n+1\right)\left(2n+4+3\right)-6n\left(2n+7\right)\)
\(=7n\left(n+1\right)\left(2n+4\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)\)
\(=14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)\)
n,n+1,n+2 là 3 sô nguyên liên tiếp dựa vào bài 6 \(\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\Rightarrow14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\)
\(21⋮3;n\left(n+1\right)⋮2\Rightarrow21n\left(n+1\right)⋮3\cdot2=6\)
\(6⋮6\Rightarrow6n\left(2n+7\right)⋮6\)
\(\Rightarrow14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)⋮6\)
\(\Rightarrow n\left(2n+7\right)\left(7n+1\right)⋮6\)(đpcm)
......................?
mik ko biết
mong bn thông cảm
nha ................
Bài 1
3x+10 chia hết cho x+1
Ta có
3x+10 =x+x+x+1+1+1+7=(x+1)+(x+1)+(x+1)+7
Ta thấy (x+1)+(x+1)+(x+1)chia hết cho x+1
suy ra 7 chia hết cho x+1 , suy ra x+1 là ước của 7 =(1,7)
Ta có
x+1=1 suy ra x=0
x+1=7 suy ra x=6
Vậy x bằng 0 và 6