K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) y=0 x=0

b) x=0 y=0

x=2 y=2

c)

5 tháng 3 2020

Ta có: xy-5x+y=17

          x(y-5)+y-5=17-5

         (y-5)(x+1)=12

=> x+1 ∈ Ư(12)={±1;±2;±3;±3;±6;±12}

Mà x ∈ N nên x ≥ 0 => x+1 ≥ 1

=> x+1 ∈ {1;2;3;4;6;12}

5 tháng 3 2020

xy-5x+y=17

⇒x(y-5)+(y-5)=12

⇒(y-5)(x+1)=12

Th1: {y−5=1x+1=12{y−5=1x+1=12 =>{y=6x=11{y=6x=11 

Th2: {y−5=12x+1=1{y−5=12x+1=1 =>{y=17x=0{y=17x=0 

Th3: {y−5=−1x+1=−12{y−5=−1x+1=−12 =>{y=4x=−13(loại){y=4x=−13(loại) 

Th4:{y−5=−12x+1=−1{y−5=−12x+1=−1 =>{y=−7x=−2(loại){y=−7x=−2(loại) 

Th5: {y−5=2x+1=6{y−5=2x+1=6 =>{y=7x=5{y=7x=5 

Th6: {y−5=6x+1=2{y−5=6x+1=2 =>{y=11x=1{y=11x=1 

Còn thay tất cả các ước của 12 vào rồi tìm x,y (Trường hợp nào mà x,y∉N thì loại)

Vây (x,y)∈{(...);(...);...}

23 tháng 6 2017

1) Ta có : 3 = 1.3 = (-1).(-3)

Với x-1 = 1 thì x = 2 thuộc N => y-2 = 3 thì y = 5 thuộc N ( chọn )

Với x-1 = 3 thì x = 4 thuộc N => y-2 = 1 thì y = 3 thuộc N ( chọn ) 

Với x-1 = ( -1 ) thì x = 0 thuộc N => y-2 = -3 thì x = -1 ko thuộc N ( loại )

Với  x-1 = -3 thì x=-2 ko thuộc N ( loại )

   Vậy x = 2 thì y = 5

          x = 4 thì y = 3

b) Ta có : 

 Vì a và a+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp nên luôn có 1 số chia hết cho 2 => a.( a+1 ) chia hết cho 2 

Mà 120 cũng chia hết cho 2 

Nên A chia hết cho 2 

( chữ ya mh đâu có thấy )

15 tháng 2 2020

a)  Xét : 

15 tháng 2 2020

a)  Xét : |x| \(\ge\)0

             |y|\(\ge\)0

mà |x|+|y| = 1

=) |x| = 1 hoặc |y|=1

=) có 2 cặp số x,y sau :

 ( 1,0 ) ; ( 0,1 ) ; ( -1,0 ) ; ( 0,-1 )

b) 

Xét : |x| \(\ge\)0

             |y|\(\ge\)0

mà |x|+|y| = 0

 =) |x| = 0

    |yI = 0

vậy có 1 cặp số x,y là : (0,0)

26 tháng 10 2019

bạn cho mình hỏi x,y có là số tự nhiên không 

26 tháng 10 2019

có bạn nhé

18 tháng 12 2016

Bài 1

3x+10 chia hết cho x+1

Ta có

3x+10 =x+x+x+1+1+1+7=(x+1)+(x+1)+(x+1)+7

Ta thấy (x+1)+(x+1)+(x+1)chia hết cho x+1

suy ra 7 chia hết cho x+1 , suy ra x+1 là ước của 7 =(1,7)

Ta có

x+1=1 suy ra x=0

x+1=7 suy ra x=6

Vậy x bằng 0 và 6

22 tháng 1 2018

tớ chịu

22 tháng 1 2018

Quyên luôn đẹp nhất khi quyên cười <3

10 tháng 7 2019

\(B=\left(1-\frac{1}{2}\right)\left(1-\frac{1}{3}\right)\left(1-\frac{1}{4}\right)\left(1-\frac{1}{5}\right)...\left(1-\frac{1}{2019}\right)\left(1-\frac{1}{2020}\right)\)

\(B=\frac{1}{2}\cdot\frac{2}{3}\cdot\frac{3}{4}\cdot\frac{4}{5}\cdot...\cdot\frac{2018}{2019}\cdot\frac{2019}{2020}\)

Số nào xuất hiện 2 lần thì thay thế những số đó bằng số 1.

\(B=\frac{1}{2020}\)

10 tháng 7 2019

B = \(\left(1-\frac{1}{2}\right).\left(1-\frac{1}{3}\right).\left(1-\frac{1}{4}\right)...\left(1-\frac{1}{2019}\right).\left(1-\frac{1}{2020}\right)\)

    = \(\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.\frac{3}{4}...\frac{2018}{2019}.\frac{2019}{2020}\)

    = \(\frac{1.2.3...2019}{2.3.4..2020}\)(Nếu có 2 thừa số giống nhau lặp lại ở tử số và mẫu số thì rút gọn coi như triệt tiêu hết và không có gì)

   =  \(\frac{1}{2020}\)