Cho A= {x ∈ R| x ≤ 3 hoặc x > 6} và B= {x∈R| x^2 -25≤0}
Cho C={ x∈R| x≤a}; D={ x∈ R| x≥b}
Xác định a và b biết rằng C∩B và D∩B là các đoạn có chiều dài lần lượt là 7 và 9. Tìm C∩D
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: A={x\(\in R\)|x^2+x-6=0 hoặc 3x^2-10x+8=0}
=>x^2+x-6=0 hoặc 3x^2-10x+8=0
=>(x+3)(x-2)=0 hoặc (x-2)(3x-4)=0
=>\(x\in\left\{-3;2;\dfrac{4}{3}\right\}\)
=>A={-3;2;4/3}
B={x\(\in\)R|x^2-2x-2=0 hoặc 2x^2-7x+6=0}
=>x^2-2x-2=0 hoặc 2x^2-7x+6=0
=>\(x\in\left\{1+\sqrt{3};1-\sqrt{3};2;\dfrac{3}{2}\right\}\)
=>\(B=\left\{1+\sqrt{3};1-\sqrt{3};2;\dfrac{3}{2}\right\}\)
A={-3;2;4/3}
b: \(B\subset X;X\subset A\)
=>\(B\subset A\)(vô lý)
Vậy: KHông có tập hợp X thỏa mãn đề bài
1) \(x\in A\Leftrightarrow x^2\le25\Leftrightarrow-5\le x\le5\) nên \(A=\left[-5;5\right]\).
2) \(x\in B\Leftrightarrow-4< x< 5\) nên \(B=\left(-4;5\right)\)
3) \(x\in C\Leftrightarrow x\le-4\) nên \(C=\left(-\infty;-4\right)\)
Bài 4: B
Bài 5:
a: {3;5};{3;7};{5;7};{3;5;7};{3};{5};{7};\(\varnothing\)
1. a)
P=\(\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}\right).\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}}\)
=\(\dfrac{\sqrt{x}-2+\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}.\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}}\)
=\(\dfrac{2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}.\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}}=\dfrac{2}{\sqrt{x}+2}\)
b) ta có : P>1/3
\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{\sqrt{x}+2}>\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow\dfrac{2}{\sqrt{x}+2}-\dfrac{1}{3}>0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{6-\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+2}>0\Leftrightarrow\dfrac{4-\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}>0\)
\(\Leftrightarrow4-\sqrt{x}>0\Leftrightarrow-\sqrt{x}>-4\Leftrightarrow x< 16\)
kết hợp đk ta có :0<x<16 (trừ 4)
vậy 0<x<16 (trừ 4 ) khi P>1/3
c) ta có : Q=9/2P
\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{\sqrt{x}+2}.\dfrac{9}{2}\Leftrightarrow\dfrac{9}{\sqrt{x}+2}\)
để Q nguyên thì \(\sqrt{x}+2\)phải là ước của 9
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+2\in\left\{\pm1,\pm3,\pm9\right\}\)
vậy \(x\in\left\{1,49\right\}\)
Bài 1:
a: \(P=\dfrac{\sqrt{x}-2+\sqrt{x}+2}{x-4}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}}=\dfrac{2}{\sqrt{x}+2}\)
b: Để P>1/3 thì P-1/3>0
\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{\sqrt{x}+2}-\dfrac{1}{3}>0\)
\(\Leftrightarrow4-\sqrt{x}>0\)
=>0<x<16
Vậy: \(\left\{{}\begin{matrix}0< x< 16\\x\ne4\end{matrix}\right.\)
A=[-3,2] B=(0,8] C=(-\(\infty\),-1) D=[6,+\(\infty\))
(A\(\cap\)B)\(\cup\)C=(-\(\infty\),2]
A\(\cup\)(B\(\cap\)C)=[-3,2]
(A\(\cap\)C)\B=[-3,-1)
(D\B)\(\cap\)A=[-3,+\(\infty\))
R\A=(-\(\infty\),-3)\(\cup\left(2,+\infty\right)\)
R\B=(-\(\infty\),0]\(\cup\left(8,+\infty\right)\)
R\C=[-1,+\(\infty\))