11)Thổi CO2 vào dd chứa 0,02 mol Ba(OH)2. Giá trị khối lượng kết tủa biến thiên trong khoảng nào khi 0,005< nCO2 < 0,024 mol
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Ta có đồ thị sau :
n CO 2
Ta thấy : Khi 0 , 005 ≤ n CO 2 ≤ 0 , 024 thì 0 , 005 ≤ n BaCO 3 ≤ 0 , 02 (biểu diễn bằng nét đậm). Suy ra 0 , 985 ≤ m BaCO 3 ≤ 3 , 94
Xét \(T=\dfrac{n_{CO2}}{n_{Ba\left(OH\right)2}}\)
TH1. \(T\le1\Rightarrow n_{CO2}\le0,02mol\): sp là muối BaCO3.
TH2. \(1< T< 2\Rightarrow0,02< n_{CO2}< 0,04\): sp tạo thành gồm BaCO3 và Ba(HCO3)2.
TH3. \(T\ge2\Rightarrow n_{CO2}\ge0,04mol\): sp là muối Ba(HCO3)2.
Vì nCO2 biến thiên trong khoảng 0,005mol đến 0,024mol.
=> Xảy ra TH1 và TH2.
- Nếu nCO2 biến thiên từ 0,05mol đến 0,2mol
nBaCO3=nCO2 (Em viết PTHH sẽ thấy rõ).
- Nếu nCO2 biến thiên từ 0,2mol đến 0,024mol
nBaCO3 =nCO3= nOH-nCO2=2nBa(OH)2-nCO2 (Công thức giải nhanh áp dụng cho TH sản phẩm tạo thành chứa 2 muối nCO3= nOH-nCO2 )
Bảng giá trị.
nCO2 | 0,005 | 0,02 | 0,024 | |
nBaCO3 | 0,005 | 0,02 | 0,016 | |
mBaCO3 | 0,985 | 3,94 | 3,152 |
PTHH : CO2 + Ca(OH)2 ----> CaCO3 + H2O (1)
CO2 + CaCO3 + H2O ----> Ca(HCO3)2 (2)
nCa(OH)2 = 0,2 (mol)
+Xét nCO2 = 0,25 (mol). Vì nCO2 > n Ca(OH)2
=> xảy ra (1) và (2)
Có : nCO2 = 2nCa(OH)2 - n(kt)
=> 0,25 = 2.0,2 - n(kt)
=> n(kt) = 0,15 (mol)
=> m = 15 (g)
+Xét nCO2 = 0,35 (mol).Vì nCO2 > nCa(OH)2
=> xảy ra (1) và (2)
Có : nCO2 = 2nCa(OH)2 - n(kt)
=> 0,35 = 0,2.2 - n(kt)
=> n(kt) = 0,05 (mol)
=> m = 5 (g)
Vậy m biến đổi trong khoảng \(5\le m\le15\)
=> B
Chọn B
\(n_{OH^-}=0,24\left(mol\right)\)
\(n_{Ca^{2+}}=0,1\left(mol\right)\)
Khi số mol CO2 biến đổi từ 0,08 mol đến 0,2 mol thì \(\dfrac{n_{OH^-}}{n_{CO_2}}>1\) nên chỉ tạo ra muối trung hòa.
Khi số mol CO2 = 0,08 thì \(n_{CO_2}< n_{Ca^{2+}}\) => Bảo toàn Cacbon\(\Rightarrow n_{CaCO_3}=0,08.\left(40+12+16.3\right)=8\left(g\right)\)
Khi số mol CO2 = 0,2 mol thì \(n_{CO_2}>n_{Ca^{2+}}\) => Bảo toàn Ca
\(\Rightarrow m_{CaCO_3}=0,1.\left(40+12+16.3\right)=10\left(g\right)\)
pthh: CuCl2 + 2NaOH----> Cu(OH)2 + 2NaCl (1)
Cu(OH)2------> CuO + H2O (2)
Theo bài ra ta có: n(NaOH) = 20/40 = 0,5 ( mol)
pthh: CuCl2 + 2NaOH------> Cu(OH)2 + 2NaCl
1(mol) 2(mol)
2(mol) 0,5(mol)
-------> 2/1 > 0,5/2---------> nCuCl2 dư
theo pt (1) ta có:
nCu(OH)2 = 1/2nNaOH = 0,25(mol)
theo pt(2) ta có:
nCuO = nCu(OH)2 = 0,25( mol)
----> mCuO = 0,25 * 80 = 20(g)