K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 7 2019

a) \(\frac{x}{3}\) - \(\frac{4}{y}\) = \(\frac{1}{5}\)

\(\frac{xy}{3y}\) - \(\frac{4.3}{3y}\) = \(\frac{1}{5}\)

\(\frac{xy\:-\:12}{3y}\) = \(\frac{1}{5}\)

Ta có:

x.y - 12 = 1 (1)

3y = 5 (2)

Từ (2)⇒ 3y = 5

⇒y = \(\frac{5}{3}\)

Từ (1)⇒ x.\(\frac{5}{3}\) - 12 = 1

⇒x = \(\frac{39}{5}\)

Từ (1) và (2)⇒ y = \(\frac{5}{3}\); x = \(\frac{39}{5}\)

31 tháng 7 2019

b) \(\frac{4}{x}\) + \(\frac{y}{3}\) = \(\frac{5}{6}\)

\(\frac{4.3}{x3}\) + \(\frac{xy}{x3}\) = \(\frac{5}{6}\)

\(\frac{12\:+\:xy}{x3}\) = \(\frac{5}{6}\)

Ta có:

12 + xy = 5 (1)

x3 = 6 (2)

Từ (2)⇒ x3 = 6

⇒x = 2

Từ (1)⇒ 12 + 2.y = 5

⇒y = \(\frac{-7}{2}\)

Từ (1) và (2)⇒ x = 2; y = \(\frac{-7}{2}\)

1. Liệt kê các phần tử của tập hợp P các số nguyên \(x\)sao cho \(0\le\frac{x}{5}< 2\)2. Tìm \(x\)nguyên để phân số sau là số nguyên \(\frac{13}{x-15}\)3. Cho B= \(\frac{12}{\left(2.4\right)^2}+\frac{20}{\left(4.6\right)^2}+...+\frac{388}{\left(96.98\right)^2}+\frac{396}{\left(98.100\right)^2}\). Hãy so sánh \(B\)với \(\frac{1}{4}\)4. Tìm số nguyên \(x\)sao...
Đọc tiếp

1. Liệt kê các phần tử của tập hợp P các số nguyên \(x\)sao cho \(0\le\frac{x}{5}< 2\)

2. Tìm \(x\)nguyên để phân số sau là số nguyên \(\frac{13}{x-15}\)

3. Cho B= \(\frac{12}{\left(2.4\right)^2}+\frac{20}{\left(4.6\right)^2}+...+\frac{388}{\left(96.98\right)^2}+\frac{396}{\left(98.100\right)^2}\). Hãy so sánh \(B\)với \(\frac{1}{4}\)

4. Tìm số nguyên \(x\)sao cho: \(\frac{x-2}{27}+\frac{x-3}{26}+\frac{x-4}{25}+\frac{x-5}{24}+\frac{x-44}{5}=1\)

5. Tìm các số nguyên dương \(x,y\)thỏa mãn:\(\frac{x}{2}+\frac{x}{y}-\frac{3}{2}=\frac{10}{y}\)

6. Tìm các giá trị nguyên của \(n\) để \(n+8\)chia hết cho \(n+7\)

7. Tìm phân số lớn nhất sao cho khi chia các phân số \(\frac{28}{15};\frac{21}{10};\frac{49}{84}\)cho nó ta đều được thương là các số tự nhiên 

8. Cho phân số A= \(\frac{-3}{n-3}\left(n\inℤ\right)\)

a) Tìm số nguyên \(n\)để \(A\)là phân số 

b) Tìm số nguyên \(n\)để \(A\)là số nguyên 

9.Tìm các số nguyên \(x\)sao cho phân số \(\frac{4}{1-3x}\)có giá trị là số nguyên

10. Tìm tập hợp các số nguyên \(a\)là bội của 3:

\((\frac{-25}{12}.\frac{7}{29}+\frac{-25}{12}.\frac{22}{29}).\frac{12}{5}< a\le2\frac{1}{3}+3\frac{2}{3}\)

 

0
4 tháng 4 2016

theo bài ra ta có 
n = 8a +7=31b +28 
=> (n-7)/8 = a 
b= (n-28)/31 
a - 4b = (-n +679)/248 = (-n +183)/248 + 2 
vì a ,4b nguyên nên a-4b nguyên => (-n +183)/248 nguyên 
=> -n + 183 = 248d => n = 183 - 248d (vì n >0 => d<=0 và d nguyên ) 
=> n = 183 - 248d (với d là số nguyên <=0) 
vì n có 3 chữ số lớn nhất => n<=999 => d>= -3 => d = -3 
=> n = 927

8 tháng 6 2016

 a) Ta có \(\frac{x-1}{2}\)\(=\)\(\frac{y-2}{3}\)\(=\)\(\frac{z-3}{4}\)\(=\)\(\frac{2x-2}{4}\)\(=\)\(\frac{3y-6}{9}\)\(=\)\(\frac{\left(2x-2\right)+\left(3y-6\right)-\left(z-3\right)}{4+9-4}\)\(=\)\(\frac{\left(2x+3y-z\right)-5}{9}\)\(=\)\(\frac{50-5}{9}\)\(=\)5                                                       Do đó x \(=\)5\(\times\)2\(+\)1\(=\)11                                                                                                                                                           y\(=\)5\(\times\)3\(+\)2\(=\)17                                                                                                                                                            z\(=\)5\(\times\)4\(+\)3\(=\)23

9 tháng 3 2016

3/6+1/3=5/6

k nha

9 tháng 3 2016

3/6+1/3=5/6

5 tháng 2 2019

\(\frac{2^{12}.3^5-4^6.81}{\left(2^2.3\right)^6+8^4.3^5}\)

\(=\frac{2^{12}.3^5-2^{12}.3^4}{2^{12}.3^6+2^{12}.3^5}\)

\(=\frac{2^{12}.\left(3^5-3^4\right)}{2^{12}.\left(3^6+3^5\right)}\)

\(=\frac{3^5-3^4}{3^6+3^5}=\frac{3^4.\left(3-1\right)}{3^5\left(3+1\right)}\)

\(=\frac{3^4.2}{3^5.4}=\frac{3^4.2}{3^4.3.4}=\frac{2}{12}=\frac{1}{6}\)

P/s: Hoq chắc ạ (: Ms lp 6 lm đại

5 tháng 2 2019

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{8}=\frac{y}{12}\)(1)

\(\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\)

\(\Leftrightarrow\frac{y}{12}=\frac{z}{15}\)(2)

Từ (1) (2)

 \(\Rightarrow\frac{x}{8}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}=\frac{x+y-z}{8+12-15}=\frac{10}{5}=2\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2.8\\y=2.12\\z=2.15\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x=16\\y=24\\z=30\end{cases}}\)

Bài 1 : Cho hai số x,y thỏa mãn đẳng thức :\(\left(x+\sqrt{x^2+2011}\right)\times\left(y+\sqrt{y^2+2011}\right)=2011\)TÌm x+y .Bài 2 : Cho x>0,y>0 và \(x+y\ge6\). Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức :\(P=3x+2y+\frac{6}{x}+\frac{8}{y}\)Bài 3 : Cho các số thực x,a,b,c thay đổi , thỏa mạn hệ :\(\hept{\begin{cases}x+a++b+c=7\\x^2+a^2+b^2+c^2=13\end{cases}}\)TÌm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của x .Bài 4 : Cho các...
Đọc tiếp

Bài 1 : Cho hai số x,y thỏa mãn đẳng thức :

\(\left(x+\sqrt{x^2+2011}\right)\times\left(y+\sqrt{y^2+2011}\right)=2011\)TÌm x+y .

Bài 2 : Cho x>0,y>0 và \(x+y\ge6\). Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức :

\(P=3x+2y+\frac{6}{x}+\frac{8}{y}\)

Bài 3 : Cho các số thực x,a,b,c thay đổi , thỏa mạn hệ :

\(\hept{\begin{cases}x+a++b+c=7\\x^2+a^2+b^2+c^2=13\end{cases}}\)TÌm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của x .

Bài 4 : Cho các số dương a,b,c . Chứng minh :

\(1< \frac{a}{a+b}+\frac{b}{b+c}+\frac{c}{c+a}< 2\)

Bài 5: Cho x,y là hai số thực thỏa mãn :(x+y)2+7.(x+y)+y2+10=0 . Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức A=x+y+1

Bài 6: Tìm giá trị nhỏ nhất biểu thức : \(P=\frac{x^4+2x^2+2}{x^2+1}\)

Bài 7 : CHo các số dương a,b,c . Chứng minh bất đẳng thức :

\(\frac{a+b}{c}+\frac{b+c}{a}+\frac{c+a}{b}\ge4\times\left(\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}\right)\)

 

6
3 tháng 11 2019

neu de bai bai 1 la tinh x+y thi mik lam cho

4 tháng 11 2019

đăng từng này thì ai làm cho 

27 tháng 1 2019

\(\text{Giải}\)

\(\text{Vì: x thuộc N nên: 2x+1 lớn hơn hoặc bằng 1 }\)

\(\Rightarrow12=1.12=12.1=2.6=6.2=3.4=4.3\)

\(\text{tự làm tiếp xét 6TH như thế nhé :)}\)