Chứng tỏ rằng các số sau là hợp số :
12976 ; 15000 ; 1010+8
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì 12976 là số chẵn nên \(⋮2\Rightarrow\)12976 là hợp số.
Vì 15000 là số chẵn nên \(⋮2\Rightarrow\)15000 là hợp số.
Vi \(10^{10}+8\)là số chẵn nên \(⋮2\Rightarrow\)\(10^{10}+8\)là hợp số.
Vì 496728 là số chẵn nên \(⋮2\Rightarrow\)496728 là hợp số.
12976 chia hết cho 2 nên nó là hợp số.
15000 chia hết cho 2;3;5 nên nó là hợp số.
1010 + 8 có tận cùng là 0 + 8 = 8 chia hết cho 2 nên nó là hợp số.
496728 chia hết cho 2 nên nó là hợp số.
P/s:Lũy thừa có cơ số bằng 10 thì luôn có tận cùng bằng 0.
Bài 1:
Vì 12976 là số chẵn nên chia hết cho 2, => 12976 là hợp số.
Vì 15000 là số chẵn nên chia hết cho 2, => 15000 là hợp số.
Vì 1010 + 8 là số chẵn nên chia hết cho 2, => 1010 + 8 là hợp số.
Vì 496728 là số chẵn nên chia hết cho 2, => số này là hợp số,
1. Dạng tổng quát 2k+1
2.gọi 2 số tự nhiên lẻ là a và b. ta có a=2k+1, b=2k' +1
khi đó a+b= 2(k+k')+2 luôn luôn chia hết cho 2
Bài 1: 2.k+1
Bài 2: Tổng của hai số tự nhiên lẻ có tận cùng là các số chẵn => tổng hai số tự nhiên lẻ thì chia hết cho 2
Do \(a=1\times2\times3\times...\times50\) nên a chia hết cho 2, 3, 4, ..., 50 và \(a>50\)
Vậy thì áp dụng tính chất chia hết của một tổng ta có:
\(a+2>2\) và a + 2 chia hết cho 2. Vậy a + 2 là hợp số.
\(a+3>3\) và a + 3 chia hết cho 3. Vậy a + 3 là hợp số.
Tương tự ta có a + 4, a + 5, ... a + 50 đều là các hợp số.
Vì a = 1 x 2 x 3 x ... x 50
nên a \(⋮\)cho 2 ; 3 ; 4 ; 5 ... 50 và a > 50
Áp dụng tích chất ...
Ta có : a + 2 > 2 ; a + 2\(⋮\)2 => a + 2 sẽ là hợp số .
a + 3 > 3 ; a + 3 \(⋮\)3 => a + 3 cũng là hợp số
Ta làm tương tự với các tổng còn lại
a) abcabc=abc.1000+abc=1001.abc=7.143.abc Suy ra abcabc+7=7.(143.abc+1) chia hết cho 7, suy ra dpcm
b) abcabc=1000.abc+abc=1001.abc=13.77.abc, suy ra abcabc+39=13.(77.abc+3) chia hết cho 13, suy ra dpcm
c) abcabc=1000.abc+abc=1001.abc=11.91.abc; suy ra abcabc+33=11.(91.abc+3) chia hết cho 11; suy ra dpcm.
Bài 2:
29 = 29
⇒ 29.n = 29.n
⇒ 29.n \(\in\) p ⇔ n = 1
Vậy n = 1
Mọi người cứ làm từng câu một, vậy tui làm cả 2 câu nhé!
Câu 1:
p là số nguyên tố lớn hơn 3 => p=3k+1 hoặc p=3k+2
Nếu p=3k+2
=>p+4=3k+2+4=3k+6 (loại vì p+4 cũng là số nguyên tố)
=>p=3k+1
=>p+8=3k+1+8=3k+9 là hợp số (đpcm)
Câu 2:
Ta có: abcabc=abc.1001=abc.7.11.13
Vì 7;11;13 là 3 số nguyên tố nên abcabc chia hết cho ít nhất 3 số nguyên tố (đpcm)
Giả sử p là 1 số nguyên tố >3, do p không chia hết cho 3 nên p có dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2 nhưng do p +4 là số nguyên tố nên p không thể có dạng 3k + 2 vậy p có dạng 3k +1. Vậy p + 8 = 3k + 9 chia hết cho 3 nên nó là hợp số.
Vì 12976 chia hết cho 2, 12976 > 2
=> 12976 là hợp số
15000 chia hết cho 2, 15000 > 2
=> 15000 là hợp số
10^10+8 chia hết cho 2, 10^10 +8 > 2
=> 10^10+8 là hợp số
Vì cả ba số 12976;15000;1010+8 đều có chữ số tận cùng là số chẵn => các số đó chia hết cho 2 và các số 12976;15000;1010+8 đều là các số tự nhiên lớn hơn 2