K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 6 2019

12 tháng 6 2021

BEC=90

28 tháng 11 2019

Ta có: AD = AE + DE

Suy ra: DE = AD – AE = 17 – 8 = 9cm

Xét  △ ABE và △ DEC, ta có:

∠ A =  ∠ D =  90 0  (1)

Mà :Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Suy ra: Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8 (2)

Từ (1) và (2) suy ra : △ ABE đồng dạng  △ DEC (c.g.c)

Suy ra:  ∠ ABE =  ∠ DEC

Trong  △ ABE ta có:  ∠ A =  90 0  ⇒  ∠ (AEB) +  ∠ (ABE) =  90 0

Suy ra:  ∠ (AEB) +  ∠ (DEC) =  90 0

Lại có:  ∠ (AEB) +  ∠ (BEC) +  ∠ (DEC) =  180 0  (kề bù)

Vậy :  ∠ (BEC) =  180 0 - ( ∠ (AEB) +  ∠ (DEC)) = 180 0  -  90 0  =  90 0

13 tháng 10 2016

a)Xét hình bình hành ABED có:

   AB=DE

   AB//DE(doAB//DC)

   =>tứ giác ABED là hình bình hàXetnh vì có 2 cạnh đối // và = nhau(dấu hiệu nhận biết thứ 3)

 b)Có AB//DE=>gócBAE=góc AED(2 góc so le trong )

    Xét tam giác ANI và tam giác EMI có:

    AI=IE(là trung điểm AI)

    góc BAE=gócAED(cmt)

    góc AIN=gócEIM(2 góc đối đỉnh)

    =>tam giác ANI=tam giác EIM(g.c.g)

    =>AN=ME(2 cạnh tương ứng)

    có AB=DE

        AN=ME

      =>AB-AN=DE-ME

      =>NB=DM

      mà DM=MC(do M là trung điểm DC)

      =>NB=MC

      Lại có NB//MC (do AB//DC)

     Xét tứ giác NBMC có :

     NB=MC(cmt)

     NB//MC(cmt)

     =>tứ giác NBMC là hình bình hành vì có 2 cạnh đối //và= nhau(dhnb thứ 3)

     =>NM=BC

c)

13 tháng 10 2016
  1. a , Vì E ​\(\in\)CD =) DE // AB . 
    . Xét tứ giác ABED có DE// AB ; AB=DE =) ABED là hình bình hành
    . - 


    .

Đây nha bn !!

 nhaimage

21 tháng 3

sadness ăn trộm bài của người khác

10 tháng 1 2021

Bạn nên ktra lại con số 15cm

a/ Áp dụng định lí Pythagoras cho t/g ABC vuông tại A có

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=> \(AC=\sqrt{161}\) (cm)

b/ t/g ABH vuông tại H và t/g EBH vuông tại H có

AB = EB

BH : chung

=> t/g ABH=t/g EBH (ch-cgv)

=> HA = HE (2 cạnh t/ứ)

c/ Có \(\widehat{BAH}=\widehat{BEH}\) (do t/g ABH = t/g EBH)

=> \(180^o-\widehat{BAH}=180^o-\widehat{BEH}\)

=> \(\widehat{EAD}=\widehat{AEC}\)

=> t/g AEC = t/g EAD

=> AC = DE

d/

AB = BEAD = EC

=> AB + AD = BE + EC

=> BD = BC=> t/g BCD cân tại B

Có t/g ABH = t/g EBH

=> \(\widehat{ABH}=\widehat{EBH}\)

=> BH là pg góc ABEHay BH là pg góc DBCXét t/g BDC có BH là đường pg

=> BH đồng thời là đường cao

=> BH ⊥ DC

a: Xét ΔABE vuông tại E và ΔACD vuông tại D có 

AB=AC

\(\widehat{BAE}\) chung

Do đó: ΔABE=ΔACD

b: \(CD=\sqrt{10^2-6^2}=8\left(cm\right)\)

c: Ta có: ΔABE=ΔACD

nên AE=AD

d: Xét ΔDBC vuông tại D và ΔECB vuông tại E có

BC chung

DC=BE

Do đó: ΔDBC=ΔECB

Suy ra: \(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)

hay ΔBIC cân tại I