K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có :n(n−1)2=1770n(n−1)2=1770.Do đó:

n(n-1)=2.1770=22.3.5.59=60.59

Vậy n =60

học tốt

Ta có :n(n−1)2=1770n(n−1)2=1770.Do đó:

n(n-1)=2.1770=22.3.5.59=60.59

Vậy n =........

chúc bn học tốt

15 tháng 12 2016

Ta có :\(\frac{n\left(n-1\right)}{2}=1770\).Do đó:

n(n-1)=2.1770=22.3.5.59=60.59

Vậy n =60

Tick mk với đúng 100%

 

15 tháng 12 2016

thank youyeu

30 tháng 12 2017

2 bạn tên gì?mik tên đỗ việt nhật.!...

30 tháng 12 2017

a)số đoạn thẳng là n(n-1)/2

b) ba điểm ko thẳng hàng tạo ra 3 đoạn thẳng 

  ba điểm thẳng hàng chỉ tạo ra 1 đoạn thẳng

số đoạn thẳng giảm đi là 3-1=2 đoạn thẳng

=> số đoạn thẳng tạo thành là n(n-1)/2-2

c) n(n-1)= 1770*2=3540

phân tích 3540 ra thừa số nguyên tố ta được n=60

Theo đề, ta có: \(C^2_n=1770\)

=>n!/(n-2)!*2!=1770

=>n(n-1)=3540

=>n^2-n-3540=0

=>n=60

13 tháng 2 2020

Ban tham khảo ở link này nhé, lời giải chi tiết rõ ràng dễ hiểu :

Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán 6: Phương pháp giải toán 6 nâng cao - Nguyễn Quốc Tuấn - Google Sách

20 tháng 2 2018

ta có n.(n-1)/2 = 1770do đó 

n.(n-1) = 2 . 1770 = 22.3.5.59=60 . 59 

Vậy n=60 (t/m)

k nha

19 tháng 10 2017

a) Chọn một điểm. Nối điểm đó với từng điểm trong n - 1 điểm còn lại, ta vẽ được n - 1 đoạn thẳng. Làm như vậy với n điểm, ta được n(n - 1) đoạn thẳng. Nhưng mỗi đoạn thẳng đã được tính hai lần, do đó tất cả chỉ có \(\frac{n\left(n-1\right)}{2}\) đoạn thẳng.
b) Tuy trong hình vẽ có 3 điểm thẳng hàng, nhưng số đoạn thẳng phải đếm vẫn không đổi, do đó vẫn có \(\frac{n\left(n-1\right)}{2}\) đoạn thẳng.
c) Ta có : \(\frac{n\left(n-1\right)}{2}=1770\) Do đó :

\(n\left(n-1\right)=2.1770=2^2.3.5.39=60.59\)
Vậy \(n=60\)

22 tháng 9

ủa phần b tại sao cs 3 điểm thẳng hàng mà vẫn = 3điểm ko thẳng hàng vậy bạn