Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có :n(n−1)2=1770n(n−1)2=1770.Do đó:
n(n-1)=2.1770=22.3.5.59=60.59
Vậy n =60
học tốt
Ta có :n(n−1)2=1770n(n−1)2=1770.Do đó:
n(n-1)=2.1770=22.3.5.59=60.59
Vậy n =........
chúc bn học tốt
Ta có :\(\frac{n\left(n-1\right)}{2}=1770\).Do đó:
n(n-1)=2.1770=22.3.5.59=60.59
Vậy n =60
Tick mk với đúng 100%
Theo đề, ta có: \(C^2_n=1770\)
=>n!/(n-2)!*2!=1770
=>n(n-1)=3540
=>n^2-n-3540=0
=>n=60
a)số đoạn thẳng là n(n-1)/2
b) ba điểm ko thẳng hàng tạo ra 3 đoạn thẳng
ba điểm thẳng hàng chỉ tạo ra 1 đoạn thẳng
số đoạn thẳng giảm đi là 3-1=2 đoạn thẳng
=> số đoạn thẳng tạo thành là n(n-1)/2-2
c) n(n-1)= 1770*2=3540
phân tích 3540 ra thừa số nguyên tố ta được n=60
a. Nối n điểm với n-1 điểm còn lại ta được n(n-1) đoạn thẳng. Nhưng như thế, mỗi đoạn thẳng được lặp lại hai lần nên ta có số đoạn thẳng thực tế là: n(n-1) : 2 đoạn thẳng
b. Vì có đúng 3 điểm thẳng hàng nên số đoạn thảng tăng lên:
3 - 2 = 1 ( đoạn thẳng )
Có số đoạn thẳng nếu có đúng 3 điểm thẳng hàng là n(n - 1 ) : 2 + 1 đoạn thẳng
c. Ta có: n( n - 1 ) : 2 = 1770
\(\Rightarrow n\left(n-1\right)=1770\times2\)
\(\Rightarrow n\left(n-1\right)=3540\)
\(\Rightarrow n\left(n-1\right)=60\times59\)
\(\Rightarrow n=60\)
Vậy n = 60
Nhớ h cho mình nhé! Thank you!!!
a) Chọn một điểm. Nối điểm đó với từng điểm trong n - 1 điểm còn lại, ta vẽ được n - 1 đoạn thẳng. Làm như vậy với n điểm, ta được n(n - 1) đoạn thẳng. Nhưng mỗi đoạn thẳng đã được tính hai lần, do đó tất cả chỉ có đoạn thẳng.
b) Tuy trong hình vẽ có 3 điểm thẳng hàng, nhưng số đoạn thẳng phải đếm vẫn không đổi, do đó vẫn có \(\frac{n.\left(n+1\right)}{2}\) đoạn thẳng.
c, ta có \(\frac{n\left(n+1\right)}{2}=1770\)do đó \(n.\left(n+1\right)=2.1770=2^2.3.5.59=60.59\)
vậy \(n=60\)
ta có n.(n-1)/2 = 1770do đó
n.(n-1) = 2 . 1770 = 22.3.5.59=60 . 59
Vậy n=60 (t/m)
k nha