Tính tổng các phân số lớn hơn 3/5 và có mẫu số bằng 75 và tử số là số có 2 chữ số
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)\(\frac{3}{7};\frac{3}{13};\frac{3}{29};\frac{7}{3};\frac{7}{13};\frac{7}{29};\frac{13}{3};\frac{13}{7};\frac{13}{29};\frac{29}{3};\frac{29}{7};\frac{29}{14}\)
b) \(\frac{9}{5};\frac{53}{5};\frac{75}{5};\frac{53}{9};\frac{75}{9};\frac{75}{53}\)
c) \(\frac{0}{9};\frac{1}{8};\frac{8}{1};\frac{2}{7};\frac{7}{2};\frac{3}{6};\frac{6}{3};\frac{4}{5};\frac{5}{4}\)
\(\frac{3}{7};\frac{3}{13};\frac{3}{13};\frac{3}{29};\frac{7}{3};\frac{7}{13};\frac{7}{29};\frac{13}{3};\frac{13}{7};\frac{13}{29};\frac{29}{3};\frac{29}{7};\frac{29}{13}\)
\(\frac{9}{5};\frac{53}{9};\frac{53}{3};\frac{75}{5};\frac{75}{9};\frac{75}{53}\)
\(\frac{1}{8};\frac{8}{1};\frac{2}{7};\frac{7}{2};\frac{3}{6};\frac{6}{3};\frac{4}{5};\frac{5}{4};\frac{0}{9}\)
a) \(\frac{3}{7};\frac{7}{3};\frac{3}{13};\frac{13}{3};\frac{3}{29};\frac{29}{3};\frac{7}{13};\frac{13}{7};\frac{7}{29};\frac{29}{7};\frac{13}{29};\frac{29}{13}\)
b)\(\frac{9}{5};\frac{53}{5};\frac{75}{5};\frac{53}{9};\frac{75}{9};\frac{75}{53}\)
c)\(\frac{1}{8};\frac{8}{1};\frac{2}{7};\frac{7}{2};\frac{3}{6};\frac{6}{3};\frac{4}{5};\frac{5}{4};\frac{0}{9};\frac{9}{0}\)
1. Viết năm phân số có tử số lớn hơn mẫu số: \(\frac{5}{3}\); \(\frac{7}{3}\); \(\frac{3}{1}\); \(\frac{5}{2}\); \(\frac{7}{4}\)
2. Viết tiếp vào chỗ chấm:
a) Các phân số có tổng của tử số và mẫu số bằng 12 và tử số lớn hơn mẫu số là: \(\frac{7}{5}\); \(\frac{8}{4}\); \(\frac{9}{3}\); \(\frac{10}{2}\); \(\frac{11}{1}\)
b) Các phân số bé hơn 1 và có mẫu số bằng 6 là: \(\frac{1}{6}\); \(\frac{2}{6}\); \(\frac{3}{6}\); \(\frac{4}{6}\); \(\frac{5}{6}\)
3. Viết tiếp vào chỗ chấm :
a) Các phân số lớn hơn 1 và có tử số vừa lớn hơn 4 vừa bé hơn 7 là: \(\frac{5}{4}\); \(\frac{5}{3}\); \(\frac{5}{2}\); \(\frac{5}{1}\); \(\frac{6}{5}\); \(\frac{6}{4}\); \(\frac{6}{3}\); \(\frac{6}{2}\); \(\frac{6}{1}\)
b) Các phân số có tích của tử số và mẫu số bằng 12 là: \(\frac{1}{12}\); \(\frac{12}{1}\); \(\frac{2}{6}\); \(\frac{6}{2}\); \(\frac{3}{4}\); \(\frac{4}{3}\)
Ta có các số tự nhiên có 3 chữ số có tận cùng bằng 5 :
=> A = { 105 ; 115 ; 125 ; .. ; 985 ; 995 }
Mà mỗi phần tử cách nhau 10 đơn vị
Vậy có số phần tử là :
( 995 - 105 ) : 10 + 1 = 90 ( phần tử )
Đáp số : ...
2 . Tử số của phân số đó là :
( 25 - 7 ) : 2 = 9
Mẫu số của phân số là :
25 - 9 = 16
Phân số đó là : \(\frac{9}{16}\)
tổng đó bằng\(\dfrac{81+82+83+84+...+99}{132}=\dfrac{\left(81+99\right)+\left(82+98\right)+...+\left(89+91\right)+90}{132}=\dfrac{9x180+90}{132}=\dfrac{9x190}{132}=\dfrac{3x190}{44}=\dfrac{3x95}{22}=\dfrac{285}{22}\)
1 , 1/6 ; 2/6 ; 3/6 ; 4/6 ; 5/6
2 . 8/7 ; 9/7 ; 10/7 ; 11/7 ; 12/7
3 , 3/4 ; 12/16 ; 18/24 ; 24/32 ; 30/40
4 , 1/4 ; 3/2 ; 2/3 ; 4/1
1.1/6,2/6,3/6,4/6,5/6.
2.8/7,9/7,10/7,11/7,12/7.
3.12/16,18/24,24/32,30/40,36/48.
4.1/4,2/3,3/2,4/1,0/5
Học giỏi
Gọi phân số đó là x,y
Theo đề ra ta có:
1/3<x,y<2/3
<=>3/9<x<6/9
=>x=(4/9;5/9)