K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2019

1. Chủ ngữ: đầu tôi - Vị ngữ: to và nổi từng tảng, rất bướng.

2. Nhân hóa "núi ơi" gọi núi là sự vật vô tri như gọi con người, cho thấy sự gần gũi giữa người với vật.

3. Chủ ngữ: tre - Vị ngữ: thanh cao, giản dị, chí khí như người.

4. So sánh "hơn" - so sánh hơn

1câu trần thuật đơn có mấy cụm chữ ngữ vị ngữ tạo thành2cho biết phep tu từ nào được sự dụng trong câu văn dưới đây?''Tre là bạn thân của nông dân, bạn thân của nhân dân Việt Nam".3 tìm biện pháp tu từ:Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc4câu văn sau: Thuyền cố lấn lên a)xác định chủ ngữ, vị ngữ. b) xác định kiêu câu và cho biết câu văn trên dùng để làm gì?5 chỉ ra...
Đọc tiếp

1câu trần thuật đơn có mấy cụm chữ ngữ vị ngữ tạo thành

2cho biết phep tu từ nào được sự dụng trong câu văn dưới đây?''Tre là bạn thân của nông dân, bạn thân của nhân dân Việt Nam".

3 tìm biện pháp tu từ:Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc

4câu văn sau: Thuyền cố lấn lên a)xác định chủ ngữ, vị ngữ. b) xác định kiêu câu và cho biết câu văn trên dùng để làm gì?

5 chỉ ra và cho biết phép tu từ được sử dụng trong phần trích sau: Gậy tre,chông tre chống lại sắt thép của quân thù.Tre xung phong vào xe tăng,đại bác.Tre giữ làng,giữ nước,giữ mái nhà tranh,giữ đồng lúa chín.

6.phân tích các thành phần :-Tôi đứng lặng giờ lâu, nghĩ về bài học đường đời đầu tiên.

7.xác định biện pháp tu từ trong câu:Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.

8.phân tích các thành phần sau:Đầu tôi ta ra và nổi từng tảng, rất bướng.

9 TÌm phép nhân hóa và cho biếu thuộc kiểu nhân hóa nào trong ca dao sau:  Núi cao chi lắm núi ơi! Núi che mặt trời chẳng thấy người thương.

10.tìm từ so sánh và sử dụng kiểu so sánh nào trong câu thờ dưới đây: Bóng Bác cao lồng lộng Ấm hơn ngọn lửa hồng

11.,tìm chủ ngữ vị ngữ trong câu sau: Trên sân trường, các bạn học sinh đang nô đùa

0
1.Phân tích thành phần câu: - Đầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bướng.2.Tìm phép nhân hóa trong câu ca dao dưới đây và cho biết tác giả đã sử dụng kiểu nhân háo nào?                                      Núi cao chi lắm núi ơi !                               Núi che mặt trời chẳng thấy người thương.3.Tìm từ so sánh và cho biết tác giả sử dụng kiểu so sánh nào?                               " Bóng Bác cao...
Đọc tiếp

1.Phân tích thành phần câu: - Đầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bướng.

2.Tìm phép nhân hóa trong câu ca dao dưới đây và cho biết tác giả đã sử dụng kiểu nhân háo nào?

                                      Núi cao chi lắm núi ơi !

                               Núi che mặt trời chẳng thấy người thương.

3.Tìm từ so sánh và cho biết tác giả sử dụng kiểu so sánh nào?

                               " Bóng Bác cao lồng lộng

                               Ấm hơn ngọn lửa hồng"

4.Tìm chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau:  

                   "Tre trông thanh cao,giản dị, chí khí như người".

5.Tìm biện pháp tu từ so sánh trong câu:

                                        "Mẹ em cao hươn em"

 

0
2 tháng 10 2018

a, Hô gọi với sự vật (núi ơi) như đối với người.

-> Coi vật trở thành người tri âm, tri kỉ để bộc lộ tình cảm, giãi bày suy nghĩ, tình cảm trong lòng

Các bn giúp mik vs 
Mik đag cần gấp 
Mơn các bn nhìu nhoa !!!

Trả lời:  

Nhân hoá : Núi cao chi  lắm núi ơi.

Kiểu nhân hoá là trò chuyện với vật như người. 
Tác dụng: làm cho câu thơ trở nên hay và làm dễ bộc lộ cảm xúc giữa người và vật 

Chúc học tốt nhé!!!
 

9 tháng 12 2021

Đầu tôi:CN

Còn lại:VN

20 tháng 2 2019

1) Chị Cốc thoạt nghe tiếng hát từ trong đất văng vẳng lên, không hiểu như thế nào, giật nẩy hai đầu cánh, muốn bay. Đến khi định thần lại chị mới trợn tròn mắt, giương cánh lên, như sắp đánh nhau. Chị lò dò về phía cửa hang tôi, hỏi : [...].
=> Nhân hóa dùng những từ vốn gọi người để gọi vật và dùng những từ vốn chỉ hoạt động,tính chất của người để chỉ tính chất,hoạt động của vật : Chị Cốc thoạt nghe tiếng hát từ trong đất văng vẳng lên, không hiểu như thế nào, giật nẩy hai đầu cánh, muốn bay. Đến khi định thần lại chị mới trợn tròn mắt, giương cánh lên, như sắp đánh nhau. Chị lò dò về phía cửa hang tôi, hỏi
=> Tác dụng: Làm cho câu văn trở nên sinh động hơn, làm cho hình ảnh chị cốc trở nên sống động và đẹp hơn, hấp dẫn người đọc.

2) 

- Anh Bút Chì là thành viên mới trong hội mĩ thuật mà tôi bầu chọn

- Cậu Tay , cậu Chân nhanh nhẹn

- Ông Mặt trời mặc áo giáp đen ra trận

20 tháng 2 2019

Cảm ơn bạn nhé!

23 tháng 4 2016

Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người

23 tháng 4 2016

trò chuyên, xưng hô đối với vật như đối với người

 

Đọc và trả lời Câu hỏi: Đầu tôi ra và nổi từng nền tảng, rất bướng. Hai cái răng đen lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạm như hai sữa rửa mặt làm việc. Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất hùng dũng. Tôi lấy bộ trang phục với bà con về cặp râu lắm. Folders my back value and value up to the two foot up up. Tôi đi đứng oai vệ. Mỗi bước đi, tôi làm điệu dún nhảy các khoeo chân, nâng lên nấc xuống hai chiếc râu. Cho...
Đọc tiếp

Đọc và trả lời Câu hỏi: 

Đầu tôi ra và nổi từng nền tảng, rất bướng. Hai cái răng đen lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạm như hai sữa rửa mặt làm việc. Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất hùng dũng. Tôi lấy bộ trang phục với bà con về cặp râu lắm. Folders my back value and value up to the two foot up up. Tôi đi đứng oai vệ. Mỗi bước đi, tôi làm điệu dún nhảy các khoeo chân, nâng lên nấc xuống hai chiếc râu. Cho ra kiểu con nhà võ. Tôi ghê lắm. Dám cà khịa với tất cả mọi bà con trong xóm. Khi tôi nói tiếng nào thì ai cũng nhịn, không ai trả lời lại. Bởi vì quạnh quẽ, ai cũng quen thuộc mình cả. Không nói, có lẽ họ hơn là sợ. Nhưng tôi lại tưởng tượng là không ai mặc cả. Vậy đó, tôi đã cho ở đó tôi giỏi. The xốc nổi thường xuyên lượn lờ mạo hiểm chỉ có tài ba. Tôi đã đánh giá mấy chị Cào Cào bên ngoài bờ biển, khiến mỗi lần tôi thấy tôi đi qua, các chị phải núp bóng mặt trái xoan bên dưới các nhánh cỏ, chỉ tôi mới bắt đầu. Thỉnh thoảng, tôi dùng chân đá một cái, ghẹo anh Gọng Vó lấm lét vừa người dưới nâng lên. Tôi càng tưởng tôi là tay ghê gớm, có thể sắp đứng đầu thiên hạ rồi. Chao ôi, có biết đâu rằng: hung hăng, hách hách chỉ tổ chức trả nợ cho những cử chỉ ngu dại của mình thôi. Tôi phải trải cảnh như thế. Quit rồi mà ân hận quá, ân hận mãi. Thế mới biết, nếu trót không suy tính, lỡ may những việc dại dột, dù biết chuyện sau đó cũng không thể làm lại được.

 

Câu 1: Đoạn văn trên được xếp theo thứ mấy? Trích xuất từ ​​văn bản nào? Xác định loại văn bản?

Câu 2: Nhân vật "tôi" trong đoạn trích trên ai? It is the character way as the world? Bài học đời đầu tiên tạo nên nhân vật "tôi" ân hận mãi không quên là gì?

Câu 3: Từ bài học của nhân vật "tôi", em rút ra được bài học gì cho chính bản thân mình?

Câu 4: Xác định biện pháp tu từ học có in đậm và nêu tác dụng của phép tu từ đó

0
Câu 1: Cho đoạn văn sau ( lúc đi bắt bộ thì cả người tôi lung linh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc) có mấy tính từ trong bản trích trên?         A.4       B.5      C.6        D.7 Câu 2: Đoạn văn trên có mấy cụm tính từ:         A.2        B.3        C.4       D.5 Câu 3: Cụm...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho đoạn văn sau ( lúc đi bắt bộ thì cả người tôi lung linh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc) có mấy tính từ trong bản trích trên?

        A.4       B.5      C.6        D.7

Câu 2: Đoạn văn trên có mấy cụm tính từ:

        A.2        B.3        C.4       D.5

Câu 3: Cụm tính từ gồm mấy thành phần:

         A.2        B.3          C.4       D.Cả ba đáp án trên

Câu 4: Tìm cụm tính từ có đầy đủ cấu trúc ba phần:

          A. Khỏe mạnh lắm            B. Rất chăm chỉ làm việc

          C. Còn trẻ khỏe                 D. Đang vui 

Câu 5: Từ nào dưới đây không phải tính từ:

         A.tươi tốt     B.làm việc     C.cần mẫn    D.dũng cảm

Câu 6: Tính từ có thể kết hợp mấy cách từ: rất, hơi, lắm, quá,... để tạo thành cụm tính từ đúng hay sai:

           A.Đúng            B.Sai

 Tự luận:

Câu 1: Với tính từ (tính toán) hãy phát triển thành cụm động từ, cụm tính từ, cụm danh từ:

                     Giúp mình với 

1
14 tháng 12 2023

Câu 1: B

Câu 2: A

Câu 3: B

Câu 4: B

Câu 5: B

Câu 6: A

Tự luận:

Câu 1:

Cụm động từ: Tôi đang tính toán căn nhà này nên xây như thế nào.

Cụm tính từ: Mụ ta đang tính toán với chính người thân của mình.

Cụm danh từ: những tính toán trong đầu của anh ấy luôn luôn hợp lý cho mọi trường hợp.

          MỌI NGƯỜI COI THỬ GIÚP MÌNH XEM CÓ ĐÚNG KHÔNG.