K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 4 2019

Thui, đừng bùn nx bn, cố gắng sang năm sau thi tốt hơn nha!

27 tháng 4 2019

Thi trượt không phải là điều bạn muốn, nhưng sự thật thì nó đã xảy ra và những gì cần làm tiếp sau khi thi trượt ở trường đại học là...

Tìm hiểu những tác động của việc trượt môn học này 
Sau khi trượt một môn học, hãy tìm hiểu xem tác động của điểm môn học này với bảng điểm của bạn. Bạn có đủ điều kiện xét học Đảng, kết nạp Đảng hay tổng kết trong kỳ này, hay làm khóa luận vào năm cuối không? Bạn cần phải sắp xếp lại lịch học, lịch làm thêm để phù hợp với việc học lại môn này. 
Bạn cần đăng ký các môn như thế nào cho phù hợp? Bạn có cần học lại vào khóa học trong hè không? Học lại và thi trả điểm rất quan trọng vì nếu trì hoãn học và thi trả nợ môn có thể khiến một số sinh viên phải “học vét” vào năm cuối để ra trường kịp thời với giá rất đắt.  
📷

Hãy trung thực với chính mình về lý do tại sao bạn thi trượt
Bạn vui chơi, tiệc tùng quá nhiều? Bạn quá ham mê các công tác Đoàn, các hoạt động tình nguyện mà quên mất nhiệm vụ học tập? Bạn lười học và chỉ cố nhồi nhét kiến thức vào những ngày cuối trước khi thi? Bạn không có đủ điểm học trình? Trung thực với bản thân và tìm ra nguyên nhân dẫn đến bạn thi trượt sẽ cho bạn cơ hội để thi đỗ điểm cao trong môn học này. 
Nói với cha mẹ hoặc bạn bè thân
Thi trượt trong trường đại học khiến bạn chịu ít nhiều gánh nặng tâm lý. Vì vậy, bạn nên chia sẻ với bố mẹ, hoặc những người thân thiết nhất. Có thể họ chẳng thể làm gì để giúp bạn cải thiện tình hình, nhưng nói ra sẽ làm bạn cảm thấy nhẹ nhõm và những lời động viên, chia sẻ của họ biết đâu sẽ tạo cho bạn động lực mới để học tập và cố gắng để “phục thù”. 
📷
Đứng dậy và bước đi
Sự thật là bạn đã thi trượt. Đúng, có thể thi trượt môn học này mang lại ảnh hưởng lớn đến bạn, nhưng điều này không có nghĩa là cả thế giới đã kết thúc và bạn đã mất hết cơ hội. 
Bạn hãy thừa nhận sai lầm, tìm ra nguyên nhân để rút kinh nghiệm và không mắc phải sai lầm nữa. Bởi vì bạn đang học ở đại học để rèn luyện, trau dồi kiến thức, nên hãy cóp nhặt những kinh nghiệm và học hỏi tối đa từ những kinh nghiệm đó. Đó là những bài học quý giá cho bạn để tiếp tục cố gắng trong trường đại học cũng như trong công việc sau này. 

27 tháng 6 2017

505+5050= 5555

27 tháng 6 2017

=5555 nha

k nha hihi

kb nha

28 tháng 12 2018

dô hotel

24 tháng 8 2023

a) Tàu thủy chở hàng \(50\times\dfrac{1}{2}=25\) năm trên Đại Tây Dương.

b) Tàu thủy chở hàng \(50\times\dfrac{2}{5}=20\) năm trên Thái Bình Dương.

c) Tàu thủy chở hàng \(50-25-20=5\) năm trên Ấn Độ Dương.

16 tháng 6 2021

Hôm nay của tôi vẫn giống như mọi ngày bình thường khác

Chỉ khác là tôi ngủ dậy muộn hơn vì đêm qua thức xem bóng đá.

Còn lại thì chẳng có gì mới cả :)

Cuộc sống vẫn đều đều như mọi ngày

Do tình hình dịch covid - 19 thì mọi người phải ở trong nhà theo khuyến cáo của bộ y tế

Nên cuộc sống vẫn trôi qua từng giây từng phút một theo đúng quỹ đạo của nó

Chúc bạn có một ngày vui vẻ và có một nguồn năng lượng tích cực để ôn thi vào lớp 10 nhé !

20 tháng 3 2022

Đây là nội quy thi trong VioLympic đúng không?ko đăng linh tinh nhé

LỰC MA SÁTCâu 1. Độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc vào yếu tố nào ?A.Tỉ lệ với độ lớn của áp lực B. Thời gian chuyển động của vậtC. Quãng đường vật chuyển động D. Diện tích tiếp xúcCâu 2. Lực ma sát trượt xuất hiện khiA. Vật đặt trên mặt phẳng nghiêng C. Vật chịu tac dụng của ngoại lực nhưng vẫn đứngyênB. Vật bị biến dạng D. vật trượt trên bề mặt nhám một vật khácCâu 3....
Đọc tiếp

LỰC MA SÁT
Câu 1. Độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc vào yếu tố nào ?
A.Tỉ lệ với độ lớn của áp lực B. Thời gian chuyển động của vật
C. Quãng đường vật chuyển động D. Diện tích tiếp xúc
Câu 2. Lực ma sát trượt xuất hiện khi
A. Vật đặt trên mặt phẳng nghiêng C. Vật chịu tac dụng của ngoại lực nhưng vẫn đứng
yên
B. Vật bị biến dạng D. vật trượt trên bề mặt nhám một vật khác
Câu 3. Lực ma sát trượt không phụ thuộc vào những yếu tố nào
A. bản chất của các mặt tiếp xúc B. độ lớn của áp lực C. diện tích tiếp xúc D. trọng lượng của vật
Câu 4. Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào:
A. áp lực của vật lên mặt tiếp xúc B. tính chất bề mặt tiếp xúc
C. khối lượng vật tiếp xúc D. diện tích bề mặt tiếp xúc
Câu 5. Vì sao đế dép, lốp ô tô, lốp xe đạp phải khía ở mặt cao su?
A. tăng ma sát B. giảm ma sát C. dễ nhìn hơn D. đẹp hơn
Câu 6. Khi lực ép (áp lực)giữa hai mặt tiếp xúc của hai vật tăng lên 3 lần thì độ lớn của lực ma sát sẽ :
A. tăng 3 lần B. giảm 3 lần C. Không đổi D. Tăng
3
lần

Câu 7. Khi lực ép (áp lực)giữa hai mặt tiếp xúc của hai vật tăng lên 3 lần thì hệ số ma sát sẽ :
A. tăng 3 lần B. giảm 3 lần C. Không đổi D. Tăng
3
lần

Câu 8. Điều gì xảy ra đối với hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc nếu lực ép hai mặt tiếp xúc tăng lên:
A. Không thay đổi. B. Tăng lên. C. Giảm xuống. D. Không biết được.
Câu 9. Vật nặng 20kg trượt trên mặt phẳng ngang với

= 0.1, độ lớn của lực ma sát trượt là ?

A.10N B. 20N C. 30N D. 40N
Câu 10. Vật nặng 20kg trượt đều trên măt sàn nằm ngang dưới tác dụng của ngoại lực 20N song song
với phương ngang. Hệ số ma sát trượt có giá trị ?
A. 0.001 B. 0.01 C. 0,1 D. 1
CÂU 11. Một vật có m=0,5kg đặt trên mặt bàn nằm ngang đựoc kéo bằng lực 2N theo phương ngang.
Cho hệ số ma sát là 0,25. Lấy

2
g m s =10 /

. Gia tốc của vật có giá trị:

A. 1,5m/s2 B. 6,5m/s2 C. 4,5m/s2 D. 2,5m/s2
Câu 12. Một ô tô có khối lượng 1000kg chuyển động thẳng đều có gia tốc bằng 2m/s2

lực kéo f =2500

N. Lực ma sát giữa bánh xe và mặt đường là bao nhiêu? (Lấy g = 10m/s2
)
A. 2000 N B. 1500 N C.1000 N D. 500 N
Câu 13. Một vận động viên môn hóc cây (môn khúc côn cầu) dùng gậy gạt quả bóng để truyền cho nó
một vận tốc đầu 10 m/s. Hệ số ma sát trượt giữa bóng và mặt băng là 0,10. Hỏi quả bóng đi được một
đoạn đường bao nhiêu thì dừng lại? Lấy g = 9,8 m/s2
.

A. 39 m. C. 51 m. B. 45 m. D. 57 m.
Câu 14. Một vật có khối lượng m=100kg chuyển động nhanh dần đều. Kể từ khi bắt đầu chuyển động,
vật đi được 100m thì đạt vận tốc 36km/h. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là

=0,05.

Lấy g=9,8m/s2

. Lực phát động song song với phương chuyển động của vật có độ lớn là :
A. 99N B.100N C. 697N D. 599N

0
10 tháng 9 2017

Hơ hơ😣😣

10 tháng 9 2017

ngu như con lợn