Nêu nội dung đoạn văn:
Đê vỡ rồi!..Đê vỡ rồi,thời ông cách cổ chúng mày,thời ông bỏ tù chúng mày!Có biết không?...Lính đâu?Sao nay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy?Không còn phép tắc gì nữa à?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Câu rút gọn:
- Đê vỡ rồi!
- Có biết không?
- Lính đâu?
- Không còn phép tắc gì nữa à?
=> Tác dụng: Khiến câu ngắn gọn, tránh lặp từ. Thể hiện sự nguy cấp của tình thế và sự thô lỗ, vô học của tên quan phụ mẫu.
2. Đoạn văn trên: Thể hiện sự thảng thốt của tên quan phụ mẫu trước tình cảnh đê vỡ.
3.
- Câu chủ động: Thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày!
- Chuyển thành câu bị động: Thời chúng mày sẽ bị ông cách cổ, thời chúng mày sẽ bị ông bỏ tù!
- Các câu nghi vấn trong những đoạn trích trên:
+ Hồn ở đâu bây giờ?
+ Mày định nói cho cha mày nghe đấy à?
+ Có biết không?... phép tắc gì nữa à?
+ Một người hằng năm chỉ cặm cụi lo lắng vì mình… văn chương hay sao?
+ Con gái tôi vẽ đấy ư?
- Những câu nghi vấn trên không dùng để hỏi
a, Dùng để bộc lộ sự nuối tiếc, hoài cổ của tác giả
b, Bộc lộ sự tức giận, đe dọa của tên cai lệ
c, Bộc lộ sự đe dọa, quát nạt của tên quan hộ đê
d, Khẳng định vai trò của văn chương trong đời sống
e, Bộc lộ sự ngạc nhiên của nhân vật người bố.
- Các câu nghi vấn trên có dấu hỏi chấm kết thúc (hình thức),
+ Câu nghi vấn trên để biểu lộ cảm xúc, đe dọa, khẳng định, ngạc nhiên…
+ Không yêu cầu người đối thoại trả lời.
a) Câu rút gọn: Thôi đừng lo lắng. Cứ về đi.
Khôi phục: Thôi lão đừng lo lắng. Lão cứ về đi.
b) Câu rút gọn: Có biết không? Không còn phép tắc gì nữa à?
Khôi phục:
- Chúng mày có biết không?
- Chúng bay không còn phép tắc gì nữa à?
a) Câu rút gọn: Thôi đừng lo lắng. Cứ về đi.
Sửa lại: Thôi lão đừng lo lắng. Lão cứ về đi.
b) Câu rút gọn: Có biết không?
Không còn phép tắc gì nữa à?
Sửa lại: Chúng bay có biết không?
Bọn mày không còn phép tắc gì nữa à?
Nếu thấy đúng thì ủng hộ mk nha mn!!!
a, Dấu chấm lửng biểu thị lời nói bị ngắt quãng do sợ hãi
b, Dấu chấm lửng biểu thị câu nói bị bỏ dở ( tránh nói, không tiện nói)
c, Dấu chấm lửng biểu thị ý liệt kê chưa hết (còn muốn nói nhiều thứ khác nữa)
cau nghi van:co biet khong"?"...linh dau"?"Sao bay dam de cho no chay xong xoc vao day nhu vay"?"Khong con phep tac gi nua a"?"
Dau hieu nhan biet:cac dau "?"
Đoạn văn cho thấy thái độ vô tâm của quan lại đối tình cảnh đê vỡ ngoài kia. Lời nói bề trên, ra lệnh, tàn nhẫn đối với người dân, làm sáng tỏ tính cách, thái độ, suy nghĩ của quan phụ mẫu.