K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2019

a) \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{7}{y}\)⇒ x.y = 7.3

⇒ x.y = 21

⇒ Ta có cùng nhiều kết quả:

x 1 21 3 7
y 21 1 7 3

b)\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{5}\) và x+y = 35

Ta có: \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{5}\)\(\dfrac{x+y}{2+5}=\dfrac{35}{7}\) = 5

\(\dfrac{x}{2}=\) 5⇒ x=10

⇒ y= 35 - 10 = 25

17 tháng 2 2019

Vì x;y là số nguyên nên cũng nhận được giá trị âm bạn nhé ( ở câu a)

15 tháng 1 2023

chữ số tận cùng lần lượt là:8,7,4,5,6,3,2,9,0,1

15 tháng 1 2023

bn có thể giải cách lm cho mik đc k ạ

7 tháng 3 2020
  • vydtk10dpascal

Đáp án:

Ta có: xy - 2x + y = 3

          x(y-2)+(y-2)=3-2

          (x+1)(y-2)=1=1.1=-1.-1

ta có bảng sau

x+1|  1 |-1

y-2 | 1  | -1 

 x   |   0  |  2

 y |     3 |   1

 Vậy x thuộc{..............}

11 tháng 11 2021

Em xem lại đề nhé !

11 tháng 11 2021

\(\left\{{}\begin{matrix}P=E\\P+N+E=40\\P+E=22\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=11\\N=18\end{matrix}\right.\)

=> Chọn C

11 tháng 1 2023

\(3\left(x+3\right)=-24\)

\(x+3=-\dfrac{24}{3}\)

\(x+3=-8\)

\(x=-8-3\)

\(x=-11\)

x + 3 = -8 

x = -11

DT
16 tháng 11 2023

\(D=\dfrac{2x+4}{3x-1}\\ =>3D=\dfrac{6x+12}{3x-1}=\dfrac{2\left(3x-1\right)+14}{3x-1}=2+\dfrac{14}{3x-1}\)

Để 3D nguyên thì : \(\dfrac{14}{3x-1}\in Z\)

\(=>14⋮\left(3x-1\right)\\ =>3x-1\inƯ\left(14\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm7;\pm14\right\}\)

\(=>3x\in\left\{2;0;3;-1;8;-6;15;-13\right\}\\ =>x\in\left\{\dfrac{2}{3};0;1;-\dfrac{1}{3};\dfrac{8}{3};-2;5;-\dfrac{13}{3}\right\}\)

Mà x nguyên \(=>x\in\left\{0;1;-2;5\right\}\)

Do những giá trị trên chỉ là 3D nguyên nên chưa chắc D đã nguyên

Vậy thử lại thay từng giá trị x vào bt D

Kết luận : \(x\in\left\{0;1;-2;5\right\}\)

a) Ta có: \(A=\left(\dfrac{x}{x-4}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}\right):\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\)

\(=\dfrac{x+\sqrt{x}+2+\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{x+2\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\cdot\dfrac{1}{\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-2}\)

b) Thay \(x=7+4\sqrt{3}\) vào A, ta được:

\(A=\dfrac{2+\sqrt{3}+2}{2+\sqrt{3}-2}=\dfrac{4+\sqrt{3}}{\sqrt{3}}=\dfrac{4\sqrt{3}+3}{3}\)

c) Ta có: \(M=\dfrac{x+5}{\sqrt{x}-2}:\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-2}\)

\(=\dfrac{x+5}{\sqrt{x}-2}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+2}\)

\(=\dfrac{x+5}{\sqrt{x}+2}\)

\(=\sqrt{x}+2+\dfrac{9}{\sqrt{x}+2}-4\)

\(\Leftrightarrow M\ge2\cdot\sqrt{\left(\sqrt{x}+2\right)\cdot\dfrac{9}{\sqrt{x}+2}}-4\)

\(\Leftrightarrow M\ge2\cdot3-4=6-4=2\)

Dấu '=' xảy ra khi \(\sqrt{x}+2=3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=1\)

hay x=1