K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 2 2019

lên mạng tìm ik gấp vô đây cn lâu hơn

13 tháng 2 2020

La Văn Cầu sinh năm 1932, dân tộc Tày, quê ở huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng. Ông đã chiến đấu 29 trận, trận nào cũng thể hiện rõ tinh thần gương mẫu, dũng cảm, kiên quyết vượt qua khó khăn, chấp hành nghiêm mệnh lệnh, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao. Trận Đông Khê lần thứ hai (năm 1950), cánh tay phải bị đạn bắn gãy nát, La Văn Cầu khẩn thiết yêu cầu chặt hộ cánh tay để khỏi vướng rồi lại tiếp tục ôm bộc phá xông lên, phá tan lô cốt đầu cầu, mở đường cho đơn vị xung phong diệt gọn vị trí địch.

Cù Chính Lan sinh năm 1930, dân tộc Kinh, quê ở xã Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An. Nhập ngũ năm 1946, ông sớm nổi bật trong học tập và công tác. Đặc biệt trong chiến đấu, ông luôn nêu cao tinh thần dũng cảm, táo bạo, mưu trí, hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ. Ngày 29/12/1951, tham gia đánh đồn Cô Tô, bị thương hai lần, Cù Chính Lan vẫn dũng cảm xông lên phá tiếp hai lớp rào mở đường cho đơn vị tiến vào. Lần thứ ba, bị thương nặng, ông không rời trận địa, nằm tại chỗ chỉ hướng tiến và động viên anh em diệt địch. Ông đã anh dũng hy sinh khi trận đánh kết thúc thắng lợi.

Bế Văn Đàn, dân tộc Tày, sinh năm 1931 tại huyện Phục Hòa, tỉnh Cao Bằng. Nhập ngũ từ tháng 1 năm 1948 anh tham gia nhiều chiến dịch, luôn nêu cao tinh thần dũng cảm, tích cực vượt qua mọi khó khăn ác liệt, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao. Trong trận Mường Pồn (Lai Châu) tháng 12/1953, trong tình thế hiểm nghèo khi bị địch phản công, Bế Văn Đàn đã lấy thân mình làm giá súng cho đồng đội bắn, đẩy lùi kẻ thù. Anh đã anh dũng hy sinh khi hai tay vẫn còn ghì chặt súng trên vai mình.

Tô Vĩnh Diện sinh năm 1924, dân tộc Kinh, quê ở xã Nông Trường, huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa, nhập ngũ tháng 7/1949. Trong học tập công tác, anh luôn thể hiện tinh thần gương mẫu đi đầu, lôi cuốn đồng đội noi theo. Khi kéo pháo ra khỏi trận địa Điện Biên Phủ đầu năm 1954, nửa chừng dây tời bị đứt, pháo lao nhanh xuống dốc, Tô Vĩnh Diện đã buông tay lái xông lên phía trước, lấy thân mình chèn vào bánh pháo, nhờ đó đơn vị kịp ghìm giữ pháo dừng lại. Anh đã anh dũng hi sinh sau hành động dũng cảm phi thường này.

Phan Đình Giót sinh năm 1922, dân tộc kinh, quê ở làng Vịnh Yên, xã Tam Quan, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh, nhập ngũ năm 1950. Tham gia nhiều chiến dịch lớn, anh đã nêu cao tinh thần quả cảm, kiên quyết vượt qua mọi khó khăn, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ. Chiều ngày 13/3/1954, anh đã hy sinh oanh liệt khi lấy thân mình lấp lỗ châu mai mở đường cho đơn vị tiến lên tiêu diệt cứ điểm Him Lam, giành toàn thắng cho trận đánh mở màn Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ.

Trần Can sinh năm 1931 dân tộc Kinh, quê ở xã Sơn Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An, nhập ngũ tháng 1/1951. Từ khi vào bộ đội, anh chiến đấu rất dũng cảm, mưu trí, chỉ huy hết sức linh hoạt và trở thành tấm gương cổ vũ phong trào thi đua giết giặc lập công sôi nổi trong toàn đơn vị. Trần Can đã hy sinh anh dũng sáng ngày 7/5/1954, ngày kết thúc Chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử trong trận đánh điểm cao 507

Bùi Đình Cư sinh năm 1927, dân tộc Kinh, quê ở xã Việt Tiến, huyện Lâm Thao, tỉnh Vĩnh Phú (nay là tỉnh Phú Thọ), nhập ngũ tháng 2 năm 1949. Từ ngày nhập ngũ đến năm 1954, Bùi Đình Cư liên tục chiến đấu và trưởng thành ở Binh chủng Pháo binh, đã trực tiếp tham gia 9 chiến dịch lớn ở Bắc Bộ, luôn luôn thể hiện rõ tinh thần hăng say đánh giặc, bền bỉ tích cực trong công tác, dũng cảm mưu trí trong chiến đấu, lập nhiều chiến công xuất sắc,

Chu Văn Mùi sinh năm 1929, dân tộc Kinh, quê ở xã Thượng Lan, huyện Việt Yên, tỉnh Hà Bắc (nay là tỉnh Bắc Giang), nhập ngũ năm 1949. Từ khi nhập ngũ đến năm 1954, anh đã tham gia bảy chiến dịch lớn, đảm nhận những công tác khác nhau : pháo thủ, chiến sĩ nuôi quân, chiến sĩ xung kích, Tiểu đội phó súng cối, Tiểu đội trưởng thông tin liên lạc; nhiệm vụ nào anh cũng nêu cao tinh thần bền bỉ, quyết vượt qua mọi thử thách, hoàn thành một cách xuất sắc.

Đặng Đình Hồ sinh năm 1925, dân tộc Kinh, quê ở xã Thanh Bình, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An, nhập ngũ năm 1950. Nhà nghèo, cha mẹ mất sớm, có đứa em lại bị chết đói, Đặng Đình Hồ phải đi chăn trâu, đốn củi kiếm ăn. Từ ngày vào bộ đội, anh rất hăng hái dũng cảm, trưởng thành từ chiến sĩ xung kích lên cán bộ trung đội. Đặng Đình Hồ có tác phong chiến đấu linh hoạt, táo bạo, đã nổ súng là kiên quyết xung phong tiêu diệt địch, dù bị thương vẫn tiếp tục chiến đấu, có tác dụng cổ vũ đơn vị hăng hái thi đua giết giặc lập công.

Nguyễn Văn Ty sinh năm 1931, dân tộc Kinh, quê ở xã Ninh Sơn, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang, nhập ngũ tháng 2/1949. Từ ngày nhập ngũ đến tháng 7/1954, anh đã tham gia 7 chiến dịch lớn trên chiến trường Bắc Bộ, với 35 trận đánh, trận nào cũng thể hiện tinh thần dũng cảm, táo bạo, bị thương vẫn không rời trận địa, lập công xuất sắc. Khi làm chiến sĩ liên lạc cũng như khi phụ trách Tiểu đội trưởng bộc phá, bất kỳ nhiệm vụ nào, trong hoàn cảnh nào, đồng chí đều chấp hành nghiêm chỉnh mệnh lệnh.

25 tháng 2 2022

Tham khảo: Thời đồng thau, Thủy tổ nước VN có 15 bộ lạc, có bộ lạc sống chủ yếu ở trung du và đồng bằng Bắc Bộ hàng chục bộ lạc Âu Việt sống chủ yếu ở miền Bắc Việt Bắc, Do nhu cầu trị thủy và giao thương kinh tế, văn hóa nên có xu hướng hợp nhất lại, Trong các bộ lạc đó, Bộ lạc Văn Lang hùng mạnh hơn cả, thủ lĩnh bộ lạc này là người đứng ra thống nhất các Bộ lạc Lạc Việt lại, thành lập nên nhà nước Văn lang, xưng là Hùng Vương, các con cháu của ông sau này đều nối truyền danh hiệu đó. Thời gian tồn tại của Nhà nước Văn lang khoảng từ đầu thiên niên kỷ thứ I trước công nguyên đến thế kỷ thứ III trước công nguyên Sau này năm 211 trước công nguyên Tần Thủy Hoàng cho Quân đi xâm lược, thủ lĩnh lúc này của liên minh các bộ lạc là Thục Phán được cử đi đánh giặcn năm 208 TCN quân Tần rút lui, với uy thế của mình, Thcj Phán xưng Vương gọi là An Dương vương, liên kết các bộ lạc Lạc Việt và Âu Việt lại thành nước Âu Lạc (Tên ghép của Lạc Việt và Âu Việt). Sau này năm 179 sau CN Triệu Đà là vua của Nam Việt đánh Thục Phán, Âu lạc bị đô hộ suốt 7 thế kỷ sau đó, bị chia ra thành nhiều Châu, Quận nhưng cái tên Âu Lạc Vẫn còn mãi...

11 tháng 10 2019

Ở quận Đông Thành, vợ chồng họ Lục sinh được đứa con trai rất tuấn tú, đặt tên là Lục Vân Tiên. Sau khi lên núi tầm sư học đạo, Vân Tiên trở thành một con người xuất chúng: văn võ kiêm toàn.

Trên đường xuống núi về kinh ứng thi, Vân Tiên đã đánh tan bọn cướp Phong Lai, cứu được Kiều Nguyệt Nga, một thiếu nữ vóc ngọc mình vàng. Cảm công đức chàng hiệp sĩ, nàng vẽ bức hình Lục Vân Tiên luôn luôn mang theo mình. Vân Tiên ghé thăm gia đình Võ Công - người đã hứa gả con gái cho chàng. Vân Tiên gặp Hớn Minh, Vương Tử Trực (hai người bạn tốt) và Trịnh Hâm, Bùi Kiệm, 2 kẻ xấu xa. Ông Quán đã nói với 4 sĩ tử về lẽ ghét thương ở đời.

Sắp vào trường thi, Vân Tiên nhận được tin nhà. Chàng vội trở về quê chịu tang mẹ. Quá đau khổ mà lâm bệnh, hai mắt bị mù, Vân Tiên bị bọn lang băm, phù thủy, thầy bói lừa gạt lấy hết tiền; Trịnh Hâm đẩy xuống sông hãm hại. Vân Tiên được con giao long và ngư ông cứu thoát. Vân Tiên trở lại nhà Võ Công, bị hắt hủi và bị bỏ vào hang sâu cho chết. Vân Tiên được thần núi và ông Tiều cứu ra, gặp lại Hớn Minh, người bạn nghĩa hiệp. Vương Tử Trực đỗ thủ khoa, tìm đến nhà Võ Công hỏi thăm tin tức Vân Tiên. Võ Công ngỏ ý gả con gái cho Vương Tử Trực, nhưng đã bị chàng mắng nhiếc, y quá nhục mà chết.

Kiều Nguyệt Nga nghe tin Vân Tiên gặp nạn đã qua đời, nàng vô cùng thương tiếc, nguyện sẽ thủ tiết. Tên thái sư trong triều hiến kế cho nhà vua bắt đem Kiều Nguyệt Nga cống cho giặc Ô Qua. Nàng đã ôm theo bức hình Lục Vân Tiên nhảy xuống sông tự tử. Phật Bà Quan Âm đã cứu sống Kiều Nguyệt Nga; sau đó nàng lại dạt vào vườn hoa nhà họ Bùi. Bùi Công muốn nhận Kiều Nguyệt Nga làm con nuôi, nhưng Bùi Kiệm lại nằng nặc đòi lấy nàng làm vợ. Kiều Nguyệt Nga bỏ trốn, nương nhờ lão bà ở giữa rừng sâu.

Lục Vân Tiên nhờ thuốc tiên mà đôi mắt sáng lại. Chàng vội trở lại quê nhà: Thăm cha, viếng mộ mẹ, thăm Kiều Công. Chàng lại đi thi, đậu Trạng nguyên; vua sai đi dẹp giặc Ô Qua. Trên đường chiến thắng trở về, Lục Vân Tiên bất ngờ gặp lại Kiều Nguyệt Nga, hai người mừng mừng tủi tủi.

Lục Vân Tiên trở lại triều đình, tậu hết sự tình đầu đuôi. Tên thái sư và bọn gian ác bị trừng phạt, những người nhân nghĩa được đền đáp. Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga nên vợ nên chồng, sống cuộc đời hạnh phúc, vinh hiển.

11 tháng 10 2019

Bn tham khảo : 

Chàng trai tài giỏi cứu cô gái xinh đẹp, rồi từ ân nghĩa đến tình yêu, hôn nhân… Nhà văn rất mực yêu mến, dành nhiều tâm huyết để xây dựng nhân vật Lục Vân Tiên để ca ngợi tinh thần nghĩa hiệp cứu khốn phò nguy, đồng thời thể hiện khát vọng công bằng và những điều tốt đẹp trong cuộc đời. Chân dung của Lục Vân Tiên có thể thấy rõ qua đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” Lục Vân Tiên hiện lên trước hết là người anh hùng có tài năng, có tấm lòng vị nghĩa. Phẩm chất anh hùng được thể hiện qua hành động trượng nghĩa khi gặp phải chuyện bất bình Vừa tìm đánh bọn cướp, Lục Vân Tiên vừa la mắng: “ bớ đảng hung đồ- Chớ quen làm thói hồ đồ hại dân” Lời lẽ của Lục Vân Tiên như lời tuyên chiến không khoan nhượng với cái ác, đồng thời thể hiện rõ tính chính nghĩa, vì dân của hành động chàng đang thực hiện. Hình ảnh Vân Tiên trong trận quyết đấu được so sánh với dũng tướng lừng danh Triệu Tử Long thời Tam quốc để làm nổi bật lên khí phách của người anh hùng Lục Vân Tiên. Thành ngữ “tả đột, hữu xung” vừa diễn tả hành động mạnh, nhanh, dứt khoát, biến hóa khi bên phải, lúc bên trái, làm chủ tình thế trong cuộc chiến. Sức mạnh của Vân Tiên khiến cho đầu đảng Phong lai “ trở chẳng kịp tay”, “ Bị Tiên một gạy thác rày thân vong”, còn lâu la bốn phía thì “ đều quăng gươm giáo tìm đàng chạy ngay”. Trận đánh kết thúc nhanh, gọn, bất ngờ, thắng lợi ngoạn mục, giòn giã như trong truyện cổ tích. Người đọc chưa kịp hồ ộp thì toán cướp đã bị đánh cho tan giã. Sau khi đánh cướp, Vân Tiên chưa vội bỏ đi. Nghe tiếng khóc than vọng ra từ bên trong xe, chàng động lòng trắc ẩn. Nguyễn Đình Chiểu khi đó sử dụng triệt để hình thức hỏi- đáp để nhân vật bày tỏ tình cảm, suy nghĩ, quan niệm,đạo đức, tính cách và lối sống. Những lời động viên,an ủ, hỏi han ấy nói với chúng ta về tấm lòng chàng từ tâm,nhân hậu. Không xuất phát từ khát khao lập công danh như những nhà Nho thuở trước, hành động đánh cướp cứu Nguyệt Nga của Vân Tiên khởi sinh từ lòng yêu thương. Lòng yêu thương con người quả là thứ tình cảm đẹp, cội nguồn, gố rễ của bao nhiêu tình cảm cao quý khác. Được cứu gúp,Nguyệt Nga và Kim Liên quá đỗi cảm động. Hai nàng tỏ ý “ cúi đầu trăm lạy” tạ ơn chàng đã cứu mạng. Vốn là kẻ sĩ, coi trọng lễ giáo “ nam nữ thụ thụ bất thân. Ứng xử tế nhị đó một phần cho thấy lối sống khuôn phép, mẫu mực, nề nếp phần khác thể hiện đức tính khiêm nhường: “ Làm ơn há dễ trông người trả ơn”. Chàng trước sau kiên định với quan niệm người anh hùng thấy việc nghĩa thì không thể không làm. Quan niệm ấy được hàm súc trong câu thơ: “Nhớ câu kiến nghĩa bất vi Làm người thế ấy cũng phi anh hùng” Vân Tiên hiện lên trong đoạn trích là một người anh hùng, nghãi khí, có học thức, chính trực, khuôn phép, nhân hậu, trọng ân nghĩa. Như vậy, Vân Tiên trở thành hình tượng tuyệt đẹp về người anh hùng, góp phần làm nên giá trị nhân đạo của “ Truyện Lục Vân Tiên” được nhiều người yêu thích.

#Hok tốt

7 tháng 6 2023

I was born and raised in Hanoi. Hanoi has many unique landscapes and traditional beauty. Speaking of Hanoi, it is impossible not to mention the scenic spots such as One Pillar Pagoda, Uncle Ho’s Mausoleum, Turtle Tower – Hoan Kiem Lake, West Lake, … Everyone can come here and enjoy the beauty of the places. Hanoians are friendly and welcoming. They are always ready to help others. A girl who is in Hanoi is usually gentle and dignified, and knows how to treat humanity. The Hanoi man is hardworking and honest. Hanoians speak softly, with an upright personality, whoever met once will remember their old age. Hanoi’s specialty is probably the traffic jam. More and more people have moved here from all over the country, making the population here soaring. It is very difficult to travel during rush hour. However, many foreign tourists see traffic congestion in Hanoi as an experience and enjoyment. I’ve always loved my hometown of Hanoi. I hope in the future I can contribute to building the homeland, helping Hanoi to become more and more prosperous.

10 tháng 4 2019

rạng ngữ là thành phần phụ của câu, bổ sung cho nòng cốt câu, tức  bổ nghĩa cho cả cụm chủ vị trung tâm. Trạng ngữ thường  những từ chỉ thời gian, địa điểm nơi chốn, mục đích, phương tiện, cách thức… để biểu thị các ý nghĩa tình huống: thời gian, địa điểm, nguyên nhân, mục đích, kết quả, phương tiện, …

11 tháng 3 2023

=20,19: [0,5+0,25]+ 80,76

=20,19:0,75+80,76

=26,92+80,76

=107,68

26 tháng 8 2018

\(2x\left(x-1\right)-x^2+6=0\)

\(2x^2-2x-x^2+6=0\)

\(x^2-2x+6=0\)

\(x^2-2x+1+5=0\)

\(\left(x-1\right)^2+5=0\)

Ta có: \(\left(x-1\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2+5\ge5>0\forall x\)

Mà: \(\left(x-1\right)^2+5=0\) => vô lí 

Vậy : ko có giá trị của c thỏa mãn

=.= hok tốt!!

26 tháng 8 2018

Ta có \(2x.\left(x-1\right)-x^2+6=0\)

\(\Rightarrow2x^2-2x-x^2+6=0\)

\(\Rightarrow x^2-2x+6=0\)

\(\Rightarrow\left(x^2-2x+1\right)+5=0\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2=-5\)

Vì \(\left(x-1\right)^2\ge0\)với mọi x nên không tìm được x

Vậy...

- 5 loại hoa tự thụ phấn: Hoa hồng, hoa đậu hà lan, hoa cải, hoa bưởi, hoa lan,...

- 5 loại hoa giao phấn nhờ sâu bọ: Hoa quỳnh, hoa dạ hương, hoa lúa, hoa lau, hoa bồ công anh,...

13 tháng 1 2021

hoa lạc, hoa đỗ đen. hoa đỗ xanh,...