K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 8 2017

A B C E M N F H

Vì tam giác ABC cân tại A nên \(\Delta AHB=\Delta AHC\left(g-c-g\right)\Rightarrow HE=HF;AE=AF\)

a.Xét tam giác AEH và tam giác AFH có \(\hept{\begin{cases}HE=HF;AE=AF\left(cmt\right)\\\widehat{E}=\widehat{F}=90^0\end{cases}\Rightarrow\Delta AEH=\Delta AFH}\left(c-g-c\right)\)

b. Có \(AE=AF\Rightarrow\Delta AEF\)cân tại A 

Mà \(EF\)song song với BC \(\Rightarrow AH⊥EF\)

Ta có tam giác AEF cân tại A nên có AH vừa là đường cao vừa là đường trung trực 

c. Ta có \(HE=HF\)mà \(\hept{\begin{cases}EH=EM\\FH=FN\end{cases}}\)\(\Rightarrow EM=FN\)

Xét tam giác AEM và tam giác AFN có \(\hept{\begin{cases}AE=AF\\\widehat{E}=\widehat{F}=90^0\\EM=FN\end{cases}}\Rightarrow\Delta AEM=\Delta AFN\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow AM=AN\Rightarrow\Delta AMN\)cân tại A

10 tháng 9 2021

a, có O là TĐ  của HE 

I là trung điểm EC 

OE/EH= EI/EC=1/2

⇒OI song² HC 

MÀ HC  vuông góc AH 

⇒ OI vuông góc AH 
b, xét ΔAHI

có DI vuông góc AH ⇒ OI là đường cao 

     HE vuông góc AI ⇒ HE là đường cao 

⇒ O là trực tâm Δ AHI

⇒ AO là đường cao Δ AHI

⇒ AO vuông góc HI (1)

Xét Δ ABC cân tại A 

có AH là đường cao 

⇒ AH là trung tuyến 

H là TĐ của BC 

⇒ HC/BC = 1/2

có I là TĐ EC ⇒ IC/EC =  1/2 

⇒ HC / BC = IC/EC ⇒HI song² BE (2)

Từ (1), (2) ⇒ AO vuông góc với BE

undefined

T.I.C.K CHO MÌNH VỚI NHÉ. MÌNH ĐẦU

20 tháng 12 2021

a: Xét tứ giác AFCH có

E là trung điểm của AC

E là trung điểm của HF

Do đó: AFCH là hình bình hành

mà \(\widehat{AHC}=90^0\)

nên AFCH là hình chữ nhật