K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 11 2015

1)

Gọi d là ƯC(n+2;3n+5) (d thuộc N*)

=>n+2 chia hết cho d =>3n+6 chia hết cho d

=>3n+5 chia hết cho d

=>3n+6-3n-5 chia hết cho  d

=>1 chia hết cho d

=>d=1 =>(n+2;3n+5)=1

=>ĐPCM

20 tháng 2 2019

\(\left(x-5\right)^6=\left(x-5\right)^8\)

\(\Rightarrow\left(x-5\right)^6-\left(x-5\right)^8=0\)

\(\Rightarrow\left(x-5\right)^6\left[1-\left(x-5\right)^2\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-5\right)^6=0\\1-\left(x-5\right)^2=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=0\\\left(x-5\right)^2=1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\\left(x-5\right)^2=\left(\pm1\right)^2\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=5\\x-5=1\\x-5=-1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=5\\x=6\\x=4\end{cases}}\)

P/s: 2 dòng cuối bạn thay \(\hept{\begin{cases}\\\\\end{cases}}\)thành \(\orbr{\begin{cases}\\\end{cases}}\)nhé

20 tháng 2 2019

b, Gọi ƯCLN\((a,a\cdot b+4)\)là d. Ta có :

\(a⋮d\Rightarrow a\cdot b⋮d\)

\(a\cdot b+4⋮d\)

\(\Rightarrow a\cdot b+4-a\cdot b⋮d\)

\(\Rightarrow4⋮d\)

\(\Rightarrow d\inƯ(4)\)

Mà a là số lẻ

\(\Rightarrow d\ne\pm2;\pm4\)

\(\Rightarrow d\in\left\{1;-1\right\}\)

\(\Rightarrow d=1\)

\(\RightarrowƯCLN(a,a\cdot b+4)=1\)

Vậy : ....

Bài 1:a)cho N=cdfgCMR: N chia hết cho 4 <=> (g+2f)chia hết cho4b) Cho hai số a và b nguyên tố cùng nhau . CMR a và b a-b là hai số nguyên tố cùng nhauBài 2:a) Gọi A là tổng của 50 số tự nhiên liên tiếp , B là tổng của 50 số tự nhiên tiếp theo . tính hiệu B-Ab) cho 2 số tự nhiên có tổng bằng 156 và UCLN của chúng bằng 13 . Tìm 2 số đóBài 3 : Có ba xe ô tô chở hàng khách cùng khởi hành lúc 5 giờ sáng từ...
Đọc tiếp

Bài 1:

a)cho N=cdfg

CMR: N chia hết cho 4 <=> (g+2f)chia hết cho4

b) Cho hai số a và b nguyên tố cùng nhau . CMR a và b a-b là hai số nguyên tố cùng nhau

Bài 2:

a) Gọi A là tổng của 50 số tự nhiên liên tiếp , B là tổng của 50 số tự nhiên tiếp theo . tính hiệu B-A

b) cho 2 số tự nhiên có tổng bằng 156 và UCLN của chúng bằng 13 . Tìm 2 số đó

Bài 3 : Có ba xe ô tô chở hàng khách cùng khởi hành lúc 5 giờ sáng từ một bến xe và đi theo 3 hướng khác nhau. Xe thứ nhất quay về bến sau 1 giờ 5 phút và 10 phút lại đi, xe thứ hai quay về bến sau 56 phút và 4phút lại đi , xe thứ ba quay về bến sau 48 phút và 2 phút lại đi .Hãy tìm thời điểm gần nhất để cả ba xe lại cùng xuất phát

CMR là chứng minh rằng ,UCLN là ước chung lớn nhất 

Nhớ phải có lời giải nhé ! Ai đúng mình sẽ tick cho

2
4 tháng 1 2017

3 ) Ta có 1 giờ 5 phút = 75 phút
Xe thứ 2 rời bến lần thứ 2 lúc 56 + 4 = 60 (phút)
Xe thứ 3 rời bến lần thứ 2 lúc 48 +2 = 50 (phút)
=> Ta có BCNN(50,60,75) = 300
Mà 300 phút = 5 giờ
=> Sau 5 giờ 3 xe cùng xuất phát từ bến lần thứ 2 và lúc đó là 6 + 5 = 11 (giờ)

4 tháng 1 2017

lại chép ở online math câu hỏi của Trịnh Quang Huy

nhì cho kĩ vào đây là 5 giờ sáng đấy là 6 giờ sáng

chẳng thèm k

5 tháng 12 2016

mình giải rồi không thấy ý kiến gì?

7 tháng 12 2017

1. Nhận xét rằng a là số tự nhiên lẻ và ab + 4 là một số chẵn.
Nếu d là một ước chung của a và ab + 4 ( d > 1), thì do a lẻ nên d phải là số lẻ.
Do ab chia hết cho d nên 4 chia hết cho d, suy ra d  \(\in\) { 2; 4 }.  (mâu thuẫn)..
b) Gọi d là ước chung lớn nhất của n + 2 và 3n + 11.
Suy ra \(\hept{\begin{cases}n+2⋮d\\3n+11⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n+6⋮d\\3n+11⋮d\end{cases}}}\).
Suy ra \(3n+11-\left(3n+6\right)=5⋮d\)
Vì vậy d  = 1 hoặc d = 5.
Để n + 2 và 3n + 11 là hai số nguyên tố cùng nhau thì d = 1.
Nếu giả sử ngược lại \(\hept{\begin{cases}n+2⋮5\\3n+11⋮5\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow n+2⋮5\).
Suy ra \(n\) chia 5 dư 3 hay n = 5k + 3.
Vậy để n + 2 và 3n + 11 là hai số nguyên tố cùng nhau, thì n chia cho 5 dư 0, 1, 2, 4 hay n = 5k, n = 5k +1, n = 5k + 2, n = 5k + 4.

 

6 tháng 9 2015

1)Gọi ƯC(3n+4,5n+7)=d

=>3n+4 chia hết cho d=>5.(3n+4)=15n+20 chia hết cho d

     5n+7 chia hết cho d=>3.(5n+7)=15n+21 chia hết cho d

=>15n+21-15n-20 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=Ư(1)=1

=>ƯC(3n+4,5n+7)=1

=>3n+4 và 5n+7 là 2 số nguyên tố cùng nhau

9 tháng 11 2015

1.

gọi UCLN(n+1;3n+4) là d

ta có :

n+1 chia hết cho d=>3(n+1) chia hết cho d =>3n+3 chia hết cho d

=>3n+4 chia hết cho d

=>(3n+4)-(3n+3) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>UCLN(n+1;3n+4)=1

=>n+1;3n+4 là hai số nguyên tố cùng nhau

26 tháng 12 2017

mk biet cau tra loi rui

26 tháng 12 2017

bạn giúp mình với

9 tháng 12 2016

 a/GỌI ƯCLN CỦA A VÀ B LÀ D

ƯCLN (4n+3;5n+1)=D

suy ra {4n+3 chia hết cho D

           {5n+1 chia hết cho D

suy ra{5(4n+3) chia hết cho D

          {4(5n+1) chi hết cho D

suy ra 5(4n+3)-4(5n+1) chia hết cho D 

suy ra (20n+3)-(20n+1) chia hết cho D

suy ra          3   -    1      chia hết cho D

suy ra              2             chia hết cho D

SUY RA D thuộc Ư(2)

suy ra D =2 (tm đề bài)

VẬY ƯCLN  của (a;b) = 2

29 tháng 1 2018

Gọi ƯCLN(4n+3; 5n+1) là d. Ta có:

4n+3 chia hết cho d => 20n+15 chia hết cho d

5n+1 chia hết cho d => 20n+4 chia hết cho d

=> 20n+15-(20n+4) chia hết cho d

=> 11 chia hết cho d

=> d thuộc Ư(11)

=> d thuộc {1; -1; 11; -11}

Mà 4n+3 và 5n+1 không nguyên tố cùng nhau

=> d = 11

=> ƯCLN(4n+3; 5n+1) = d

Chúc bạn học tốt