Cho hình thang à CD có đáy lớn là 45cm và gấp 3 lần đáy nhỏ. Trên ab lấy điểm m sao cho MB=1/3 AB . Nối M với C. Tính diện tích hình thang AMCD biết diện tích tích hình tam giác MBC là 28cm2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Monkey D Lufy mk ghi đúng rồi đó
ko sai đâu pạn ạ
giúp mk nhanh nhá
cảm ơn bạn nhiều
Hình minh họa thui nha bạn mk ko vẽ đẹp lắm
Theo đề đáy lớn =3 lần đáy bé
nên đáy bé =15(cm)
Mà MB =1/3 AB=1/3 *15=5
Mặt khác diện tích tam giác MBC=28cm2
nên chiều cao của tam giác MBC là 28/5=28/5(cm)
Vậy chiều cao của hình thang ABCD là 28/5(cm)
Vậy S hình thang là \(\left(45+15\right)\cdot\frac{28}{5}\cdot\frac{1}{2}=168\left(cm^2\right)\)
Đáy mới AM là: 15 – 5 = 10 (cm)
Tổng hai đáy AM và CD là : 10 + 20 = 30 (cm)
Chiều cao hình thang ABCD là : 280 x 2 : 5 = 112 (cm)
Diện tích hình thang ABCD là : 30 x 112 : 2 = 1680 (cm2)
Cách 2
Nối A với C
Ta có đoạn AM là : 15 – 5 = 10 (cm)
Diện tích tam giác ACM gấp 2 lần điện tích tam giác MCB Þ Diện tích tam giác ACM = 280 x 2 = 560 (cm2) (vì AM gấp BM hai lần và đường cao hai tam giác bằng nhau)
∆ DAC và ∆ MCB có :
DC gấp MB là
20 : 5 = 4 ( lần)
Đường cao chung nên diện tích tam giác DAC gấp diện tích tam giác
MCB 4 lần.
Diện tích tam giác ADC là : 280 x 4 = 1120 (cm2)
http://thuviengiaoan.vn/giao-an/200-de-boi-duong-hoc-sinh-gioi-mon-toan-lop-5-42498/
Giải
- Độ dài đoạn MB=1/3 đoạn AM vì MA=2/3 AB suy ra đoạn MB là :
18 x 1/3 = 6 ( cm )
- Vì tam giác MBC có chung chiều cao với hình thang ABCD nên ta có
chiều cao hình thang ABCD hay chiều cao tam giác MBC là:
42 x 2 : 6 = 14 ( cm )
- Độ dài đáy lớn CD là: 18 x 3/2 = 27 ( cm )
Suy ra ta có:
- Diện tích hình thang ABCD là:
( 27 + 18 ) x 14 : 2 = 315 ( cm2 )
Đáp số: 315 cm2
Độ dài đoạn MB :
\(18\times\dfrac{1}{3}=6\left(cm\right)\)
Chiều cao \(\Delta MBC:\)
\(42\times2:6=14\left(cm\right)\)
Độ dài đáy CD :
\(18\times\dfrac{3}{2}=27\left(cm\right)\)
Diện tích hình thang ABCD:
\(\left(27+18\right)\times14:2=315\left(cm^2\right)\)
đ/s:.............