K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 1 2019

(1)

Tác nhân Các cơ quan và hoạt động bị ảnh hưởng
vi khuẩn răng , dạ dày , ruột , các tuyến tiêu hóa
giun sán ruột , các tuyến tiêu hóa
ăn uống ko đúng cách các cơ quan tiêu hóa , hoạt động tiêu hóa , hoạt động hấp thụ
khẩu phần ăn ko hợp lí các cơ quan tiêu hóa , hoạt động tiêu hóa , hoạt động hấp thụ

Các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá khỏi các tác nhân có hại và đảm bảo sự tiêu hoá có hiệu quả :
Vệ sinh răng miệng đúng cách sau khi ăn để bảo vệ răng và các cơ quan khác trong khoang miệng.
Ăn uống hợp vệ sinh để tránh các tác nhân gây hại cho các cơ quan tiêu hóa.
Thiết lập khẩu phần ăn hợp lí để đảm bảo đủ dinh dưỡng và tránh cho các cơ quan tiêu hóa phải làm việc quá sức.
Ăn chậm nhai kĩ : ăn đúng giờ, đúng bữa, hợp khẩu vị; tạo bầu không khí vui vẻ thoải mái khi ăn ; sau khi ăn cần có thời gian nghỉ ngơi hợp lí để sự tiêu hóa được hiệu quả.

(2) Khi lập khẩu phần ăn cần dựa trên những nguyên tắc :
- Đảm bảo đủ lượng thức ăn phù hợp nhu cầu từng đối tượng.
- Đảm bảo cân đối thành phần các chất hữu cơ, cung cấp đủ muối khoáng và vitamin.
- Đảm bảo cung cấp đủ năng lượng cho cơ thể
* Khẩu phần: Là lượng thức ăn cung cấp cho cơ thể trong một ngày.

(3)

Thực phẩm sạch và an toàn là thực phẩm không chứa các chất có thể hoặc có nguy cơ gây hại cho sức khỏe của con người: chất hóa học độc hại từ thuốc trừ sâu, các ion kim loại nặng, các nguồn ô nhiễm cơ học như phân hay nước bẩn, các vi sinh vật hay bụi bẩn… từ môi trường nhiễm vào thực phẩm trong toàn bộ chuỗi sản xuất và cung ứng thực phẩm.

(4)

Để thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm cần:

- Chọn thức ăn tươi, sạch, có giá trị dinh dưỡng, không có màu sắc và mùi vị lạ.

- Dùng nước sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ và để nấu ăn.

- Nấu chín thức ăn, nấu xong nên ăn ngay, thức ăn chưa dùng hết phải bảo quản đúng cách.
8 tháng 1 2019

1)Các tác nhân:

Có rất nhiều tác nhân có thể gây hại cho hệ tiêu hóa ở những mức độ khác nhau :
- Răng có thể bị hư hại khi trong thức ân, đó uống hay kem đánh răng thiếu chất canxi (Ca) và fluo (F). hoặc do vi khuẩn lên men nơi vết thức ăn còn dính lại tạo ra môi trường axit làm hỏng lớp men răng và ngà răng.
- Dạ dày và tá tràng có thể bị viêm loét bởi hoạt động của vi khuẩn Helicobacter pylori kí sinh ở lớp dưới niêm mạc của những cơ quan này.
- Các đoạn ruột khác nhau cũng có thể bị viêm do nhiễm độc dẫn đến rối loạn tiêu hóa và tiêu chảy. Các chất độc có thể do thức ăn ôi thiu, do vi khuẩn tả, thương hàn... hay kí sinh trùng amip tiết ra.
- Các tuyến tiêu hóa có thể bị viêm do các loại vi khuẩn, virut kí sinh gây ra. Gan có thể bị xơ (tế bào gan bị thoái hóa và thay vào đó là mô xơ phát triển) do viêm gan tiến triển, hay do tế bào gan không được cung cấp đủ chất dinh dưỡng, hoặc do tế bào gan bị đầu độc và hủy hoại bởi rượu, các chất độc khác.
- Hoạt động tiêu hóa còn có thể bị ngăn trở và giảm hiệu quả do giun sán sống kí sinh trong ruột (chúng có thể gây tắc ống mật, tắc ruột và cướp mất một phần chất dinh dưỡng của cơ thể). Các trứng giun sán thường dính trên bề mặt rau, củ không được rửa sạch và có thể sẽ lọt vào ruột khi ta ăn uống.
- Hoạt động tiêu hoá và hấp thụ có thể kém hiệu quả do ăn uống không đúng cách
2) Biện pháp:

-Vệ sinh răng miệng đúng cách sau khi ăn để bảo vệ răng và các cơ quan khác trong khoang miệng.
-Ăn uống hợp vệ sinh để tránh các tác nhân gây hại cho các cơ quan tiêu hóa.
-Thiết lập khẩu phần ăn hợp lí để đảm bảo đủ dinh dưỡng và tránh cho các cơ quan tiêu hóa phải làm việc quá sức.
-Ăn chậm nhai kĩ : ăn đúng giờ, đúng bữa, hợp khẩu vị; tạo bầu không khí vui vẻ thoải mái khi ăn ; sau khi ăn cần có thời gian nghỉ ngơi hợp lí để sự tiêu hóa được hiệu quả.

15 tháng 1 2017

Vệ sinh răng miệng đúng cách sau khi ăn để bảo vệ răng và các cơ quan khác trong khoang miệng.
Ăn uống hợp vệ sinh để tránh các tác nhân gây hại cho các cơ quan tiêu hóa.
Thiết lập khẩu phần ăn hợp lí để đảm bảo đủ dinh dưỡng và tránh cho các cơ quan tiêu hóa phải làm việc quá sức.
Ăn chậm nhai kĩ : ăn đúng giờ, đúng bữa, hợp khẩu vị; tạo bầu không khí vui vẻ thoải mái khi ăn ; sau khi ăn cần có thời gian nghỉ ngơi hợp lí để sự tiêu hóa được hiệu quả

23 tháng 12 2016

ăn uống đầy đủ , khoa học , sạch sẽ

đi khám và kiểm tra định kì

15 tháng 1 2017

- Tác nhân gây hại : các vi sinh vật gây bệnh , các chất độc hại trong thức ăn đồ uống , ăn không đúng cách.

- Vệ sinh : cần hình thành các thòi quen ăn uống hợp vệ sinh , ăn khẩu phần ăn hợp lý , ăn uống đúng cách và vệ sinh răng miệng sau khi ăn đễ bảo vệ hệ tiêu hoá tránh các tác nhân có hại và hoạt động tiêu hoá có hiệu quả

3 tháng 12 2016

Tuyến tiêu hoá ,nha bạn.

Tham khảo

- Tiêu hóa là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.

- Ở động vật đơn bào, thức ăn được tiêu hóa trong không bào tiêu hóa. Ở các nhóm động vật khác, thức ăn được tiêu hóa ở bên ngoài tế bào, trong túi tiêu hóa hoặc trong ống tiêu hóa.

Hệ tiêu hóa là hệ thống các cơ quan của cơ thể có nhiệm vụ ăn, tiêu hóa thức ăn để tách lấy năng lượng và dinh dưỡng, và đẩy các chất thải còn lại ra ngoài. Hệ tiêu hóa ở người được chia ra làm 2 phần: Ống tiêu hóa bao gồm: miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột non, đại tràng, trực tràng và hậu môn.

30 tháng 12 2021

Tham khảo

1. em vừa lèm rồi ặ

2. 

Các tác nhân có hại cho hệ hô hấp : Bụi, Nitơ oxit, lưu huỳnh oxit, Cacbon oxit, các chất độc hại và các sinh vật gây bệnh . Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại : trồng nhiều cây xanh, không xả rác bừa bãi, không hút thuốc lá, đeo khẩu trang chống bụi khi làm vệ sinh hay khi hoạt động ở môi trường nhiều bụi.

  
10 tháng 12 2020

*Những tác hại do vi khuẩn gây ra cho hệ tiêu hóa: 

- Thiếu canxi (Ca) hoặc fluo (F), vi khuẩn lên men (nơi thức ăn còn dính lại) → răng bị hư hại

- Vi khuẩn Helicobacter pylori kí sinh ở lớp niêm mạc → dạ dày, tá tràng bị viêm loét

- Các chất độc (thức ăn ôi thiu, vi khuẩn tả … kí sinh trùng amip tiết ra) → các đoạn ruột khác nhau bị nhiễm độc.

- Các loại vi khuẩn, virut kí sinh → viêm các tuyến tiêu hóa

Ví dụ: gan có thể bị xơ do viêm gan phát triển hay do TB gan không được cung cấp đủ chất dinh dưỡng hoặc bị đầu độc bởi bia rượu …

- Giun sán sống kí sinh trong ruột → hoạt động tiêu hóa bị cản trở

- Hoạt động tiêu hóa và hấp thụ kém hiệu quả do ăn uống không đúng cách

+ Ăn vội vàng, không nhai kĩ, ăn không đúng giờ, đúng bữa, ăn thức không hợp khẩu vị hay khẩu phần

+ Tinh thần lúc ăn không được vui vẻ, thoải mái

+ Sau khi ăn không được nghỉ ngơi

- Hoạt động thải phân cũng có thể gặp khó khăn do:

- Hoạt động tiêu hóa và hấp thụ kém hiệu quả do ăn uống không đúng cách

+ Ăn vội vàng, không nhai kĩ, ăn không đúng giờ, đúng bữa, ăn thức không hợp khẩu vị hay khẩu phần

+ Tinh thần lúc ăn không được vui vẻ, thoải mái

+ Sau khi ăn không được nghỉ ngơi

- Hoạt động tiêu hóa và hấp thụ kém hiệu quả do ăn uống không đúng cách

+ Ăn vội vàng, không nhai kĩ, ăn không đúng giờ, đúng bữa, ăn thức không hợp khẩu vị hay khẩu phần

+ Tinh thần lúc ăn không được vui vẻ, thoải mái

+ Sau khi ăn không được nghỉ ngơi

- Hoạt động thải phân cũng có thể gặp khó khăn do:

+ Ăn khẩu phần ăn không hợp lí: quá nhiều tinh bột và protein nhưng lại ít chất xơ

+ Ăn uống quá nhiều chất chát

 *Các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa khỏi các tác nhân có hại và đảm bảo sự tiêu hóa có hiệu quả

- Vệ sinh răng miệng đúng cách sau khi ăn để bảo vệ răng và các cơ quan khác trong khoang miệng

 

 

- Ăn uống hợp vệ sinh để tránh các tác nhân gây hại cho các cơ quan tiêu hóa (ăn chín, uống sôi, rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn …)

 

- Thiết lập khẩu phần ăn hợp lí để đảm bảo đủ dinh dưỡng và tránh cho cơ quan tiêu hóa phải làm việc quá sức

 

- Ăn chậm, nhai kĩ, ăn đúng giờ, đúng bữa, hợp khẩu vị, tạo bầu không khí vui vẻ, thoải mái khi ăn, sau khi ăn cần có thời gian nghỉ ngơi hợp lí để tiêu hóa được hiệu quả.

 

10 tháng 12 2020

cảm ơn bn nha

 

24 tháng 12 2020
Thay đổi chế độ ăn uống và lối sống giúp bảo vệ hệ tiêu hóa khỏe mạnh.Không dùng thực phẩm đóng hộp. ...Bổ sung nhiều chất xơ ...Đừng quên thêm chất béo lành mạnh. ...Cung cấp đủ lượng nước cần thiết. ...Giữ tinh thần thoải mái. ...Tập trung khi ăn. ...Ăn chậm nhai kỹ ...Tích cực vận động thể chất.
1 tháng 5 2019

Giải bài 1 trang 99 sgk Sinh 8 | Để học tốt Sinh 8

 

 

26 tháng 11 2021

Tham khảo

Vệ sinh răng miệng đúng cách sau khi ăn để bảo vệ răng và các cơ quan khác trong khoang miệng.
Ăn uống hợp vệ sinh để tránh các tác nhân gây hại cho các cơ quan tiêu hóa.
Thiết lập khẩu phần ăn hợp lí để đảm bảo đủ dinh dưỡng và tránh cho các cơ quan tiêu hóa phải làm việc quá sức.
Ăn chậm nhai kĩ : ăn đúng giờ, đúng bữa, hợp khẩu vị; tạo bầu không khí vui vẻ thoải mái khi ăn ; sau khi ăn cần có thời gian nghỉ ngơi hợp lí để sự tiêu hóa được hiệu quả

26 tháng 11 2021

THAM KHẢO:

Các biện pháp làm tăng hiệu quả tiêu hóa và giúp bảo vệ đường tiêu hóa trước tác nhân gây hại:

- Ăn uống hợp vệ sinh: không ăn đồ tái sống, đồ chế biến sẵn, đồ chiên rán… để ngăn ngừa tác nhân gây hại 

- Thiết lập khẩu phần ăn hợp lý: đủ chất, không thừa, không thiếu để đảm bảo đủ dinh dưỡng cho cơ thể và tránh cho hệ tiêu hóa phải làm việc quá sức 

- Ăn chậm, nhai kỹ, ăn đúng giờ, đúng bữa và hợp khẩu vị. Sau khi ăn cần có thời gian nghỉ ngơi để hệ tiêu hóa làm việc được hiệu quả 

- Tạo bầu không khí vui vẻ, bài trí món ăn sinh động, nơi dùng bữa đẹp mắt, hợp vệ sinh để tăng cảm giác ngon miệng, giúp tiêu hóa được tốt hơn 

24 tháng 1 2017

- Các tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ hô hấp của người:

   + Bụi, các khí độc hại như NO2, SO2, CO, nicôtin,...

   + Các vi sinh vật gây bệnh.

- Các biện pháp hạn chế tác hại của các tác nhân nêu trên:

+ Trồng nhiều cây xanh trên đường phố, công sở, trường học. bệnh viện và nơi ở.

   + Hạn chế việc sử dụng các thiết bị thải ra các khí độc hại.

   + Không hút thuốc

   + Xây dựng nơi làm việc và nơi ở có đủ nắng, gió, tránh ẩm thấp.

   + Thường xuyên dọn vệ sinh.

   + Không khạc nhổ bừa bãi.

   + Nên đeo khẩu trang khi đi ngoài đường phố và khi dọn vệ sinh.

22 tháng 12 2022

- Các tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ hô hấp của người:

   + Bụi, các khí độc hại như NO2, SO2, CO, nicôtin,...

   + Các vi sinh vật gây bệnh.

- Các biện pháp hạn chế tác hại của các tác nhân nêu trên:

+ Trồng nhiều cây xanh trên đường phố, công sở, trường học. bệnh viện và nơi ở.

   + Hạn chế việc sử dụng các thiết bị thải ra các khí độc hại.

   + Không hút thuốc

   + Xây dựng nơi làm việc và nơi ở có đủ nắng, gió, tránh ẩm thấp.

   + Thường xuyên dọn vệ sinh.

   + Không khạc nhổ bừa bãi.

   + Nên đeo khẩu trang khi đi ngoài đường phố và khi dọn vệ sinh.

7 tháng 1 2023

Bạn tham khảo :

 Cấu tạo :

+ Các cơ quan trong ống tiêu hoá :
→ Khoang miệng, họng, thực quản. dạ dày, tá tràng, ruột non ruột già, ruột thừa, ruột thẳng, hậu môn.

+ Các tuyến tiêu hoá :
→ Tuyến nước bọt, tuyến vi, tuyến gan, tuyến tuỵ, tuyến ruột

 Qúa trình tiêu hóa ở khoang miệng :

++ Biến đổi lí học :

→ Thức ăn khi được đưa vào khoang miệng sẽ được nghiền nát, xé nhỏ, đảo trộn thấm đều nước bọt

+ Biến đổi hóa học :

→ 1 phần tinh bột chín được Enzim Amilaza trong nước bọt biến đổi thành Đường Mantôzơ

 Qúa trình tiêu hóa ở dạ dày :

+ Biến đổi hóa học :

→ Loại thức ăn protein được phân cắt thành một phần thành các chuỗi ngắn gồm 3−10 axit amin.

++ Biến đổi lí học :

→ Dạ dày co bóp làm nhuyễn thức ăn
 Biện pháp :

− Ăn chậm, nhai kĩ : giúp thức ăn được nghiền nhỏ hơn, dễ thấm dịch tiêu hóa hơn

 Ăn đúng giờ, đúng bữa thì :  sự tiết dịch tiêu hóa sẽ thuận lợi hơn, số lượng và chất lượng dịch tiêu hóa cao hơn

 Ăn thức ăn hợp khẩu vị cũng như ăn trong bầu không khí vui vẻ : đều giúp sự tiết dịch tiêu hóa tốt hơn

 Sau khi ăn cần có thời gian nghỉ ngơi : giúp cho hoạt động tiết dịch tiêu hóa cũng như hoạt động co bóp của dạ dày và ruột được tập trung hơn