K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 3 2016

bài này chứng minh bài toán phụ, khá là phức tạp, trình bày ra chắc chết quá

bài này mình thấy tren mạng đăng lên đó, có kết quả nhưng ko copy được

10 tháng 12 2016

Cac ban oi lam giup minh voi 

2 tháng 3 2020

Đặt \(T=3\cdot5\cdot7\cdot.....\cdot49\)

\(\Rightarrow A\cdot T=\frac{T}{2}+\frac{T}{3}+\frac{T}{4}+....+\frac{T}{50}\)

\(2^4\cdot B\cdot T=\frac{2^4T}{2}+\frac{2^4T}{3}+\frac{2^4T}{4}+....+\frac{2^4T}{50}\left(1\right)\)

Tất cả các số hạng của (1) đều là stn ngoại trừ \(\frac{2^4T}{5}\)

\(\Rightarrow VP\notinℕ\Rightarrow VT\notinℕ\)

Mà \(2^4\inℕ\Rightarrow T\inℕ\)

\(\Rightarrow A\notinℕ\left(đpcm\right)\)

4 tháng 3 2018

nhanh gium minh dang gap, cam on

4 tháng 3 2018

Bài 1 mk ko hiểu đề cho lắm 

Bài 2 : 

Đặt \(A=\frac{x+4}{x-2}+\frac{2x-5}{x-2}\)

Ta có : 

\(\frac{x+4}{x-2}+\frac{2x-5}{x-2}=\frac{x+4+2x-5}{x-2}=\frac{3x-1}{x-2}=\frac{3x-6+5}{x-2}=\frac{3\left(x-2\right)}{x-2}+\frac{5}{x-2}=3+\frac{5}{x-2}\)

Để \(A\) là số nguyên thì \(\frac{5}{x-2}\) phải là số nguyên \(\Rightarrow\) \(5⋮\left(x-2\right)\) \(\Rightarrow\) \(\left(x-2\right)\inƯ\left(5\right)\)

Mà \(Ư\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

Do đó : 

\(x-2\)\(1\)\(-1\)\(5\)\(-5\)
\(x\)\(3\)\(1\)\(7\)\(-3\)

Vậy \(x\in\left\{-3;1;3;7\right\}\) thì A là số nguyên 

Chúc bạn học tốt ~

18 tháng 9 2019

\(B=\left(1-\frac{3}{2.4}\right)\left(1-\frac{3}{3.5}\right)\left(1-\frac{3}{4.6}\right)...\left(1-\frac{3}{n\left(n+2\right)}\right)\)

\(=\frac{1.5}{2.4}.\frac{2.6}{3.5}.\frac{3.7}{4.6}...\frac{\left(n-1\right)\left(n+3\right)}{n\left(n+2\right)}\)

\(=\frac{\left[1.2.3...\left(n-1\right)\right]\left[5.6.7...\left(n+3\right)\right]}{\left(2.3.4...n\right)\left[4.5.6...\left(n+2\right)\right]}\)

\(=\frac{n+3}{4n}< 2\left(đpcm\right)\)

19 tháng 3 2016

a)

\(\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{8}-...-\frac{1}{64}=\frac{1}{2}-\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}-...-\frac{1}{2^6}=A\)

2A = 1 - \(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}-...-\frac{1}{2^5}\)

2A + A = 1 - \(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}-...-\frac{1}{2^5}+\frac{1}{2}-\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}-\frac{1}{2^4}-...-\frac{1}{2^6}\)

     3A  = \(1-\frac{1}{2^6}=\frac{2^6-1}{2^6}\)(đpcm)