Đặt vào hai đầu điện trở R1 một hiệu điện thế không đổi 6V thì cường độ dòng điện qua điện trở là 250 mA.
a) Tính điện trở R1.
b) Mắc nối tiếp điện trở trên với điện trở R2 thì cường độ dòng điện qua mạch là 0,1 A. Tính R2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì R 1 mắc song song R 2 nên: U 1 = U 2 ⇔ I 1 . R 1 = I 1 . R 2
Mà I 1 = 1,5 I 2 → 1,5 I 2 . R 1 = I 2 . R 2 → 1,5 R 1 = R 2
Từ (1) ta có R 1 + R 2 = 10Ω (2)
Thay R 2 = 1,5 R 1 vào (2) ta được: R 1 + 1,5 R 1 = 10 ⇒ 2,5 R 1 = 10 ⇒ R 1 = 4Ω
⇒ R 2 = 1,5.4 = 6Ω
Đáp án D
Điện trở mạch mắc nối tiếp R n t = R 1 + R 2 = 3 R 1 .
V ậ y U = 0 , 2 . 3 R 1 = 0 , 6 . R 1
Điện trở mạch mắc song song
Vậy cường độ dòng điện: I = U/R = 0,9A.
Điện trở mạch mắc nối tiếp: Rnt = R1 + R2 = 3R1
Vậy U = 0,2.3R1 = 0,6R1
Điện trở mạch mắc song song:
Vậy cường độ dòng điện
→ Đáp án D
a, \(R1ntR2=>Rtd=R1+R2=10+20=30\left(om\right)\)
b, \(=>Im=\dfrac{U}{Rtd}=\dfrac{12}{30}=0,4A=I1=I2\)
\(=>U1=I1R1=0,4.10=4V\)
\(=>U2=U-U1=12-4=8V\)
c, \(=>R1nt\left(R2//R3\right)\)
\(=>U23=U-U1=12-0,5.10=7V\)
\(=>I1=I23=0,5A\)
\(=>R23=\dfrac{U23}{I23}=\dfrac{7}{0,5}=14\left(om\right)\)
\(=>R23=\dfrac{R2.R3}{R2+R3}=\dfrac{20R3}{20+R3}=14=>R3=47\left(om\right)\)
a, Khi 3 điện trở mắc song song thì UAB=U1=U2=U3
=> I1R1=I2R2=I3R3 => 3R1 = R2 = 1,5R3
=> R2 = 3R1 ; R3= 2R1
Khi 3 điệm trở mắc nối tiếp Rm=R1+R2+R3=6R1
=> Cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở là:
I1=I2=I3= UAB/(6R1) = 3/6=1/2 (A)
\(a,\Rightarrow R1=\dfrac{U}{I}=\dfrac{6}{0,25}=24\Omega\)
b, R1 nt R2
\(\Rightarrow R1+R2=\dfrac{U}{I}=\dfrac{6}{0,1}=60\Rightarrow R2=60-R1=36\Omega\)
Cảm ơn nhiều nha