Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
R 1 nối tiếp R 2 nên điện trở tương đương của mạch lúc này là:
R 1 song song với R 2 nên điện trở tương đương của mạch lúc này là:
Lấy (1) nhân với (2) theo vế ta được R 1 . R 2 = 18 → (3)
Thay (3) vào (1), ta được: R 12 - 9 R 1 + 18 = 0
Giải phương trình, ta có: R 1 = 3Ω; R 2 = 6Ω hay R 1 = 6Ω; R 2 = 3Ω
Điện trở mạch mắc nối tiếp: Rnt = R1 + R2 = 3R1
Vậy U = 0,2.3R1 = 0,6R1
Điện trở mạch mắc song song:
Vậy cường độ dòng điện
→ Đáp án D
Đáp án D
Điện trở mạch mắc nối tiếp R n t = R 1 + R 2 = 3 R 1 .
V ậ y U = 0 , 2 . 3 R 1 = 0 , 6 . R 1
Điện trở mạch mắc song song
Vậy cường độ dòng điện: I = U/R = 0,9A.
Vì R 1 mắc song song R 2 nên: U 1 = U 2 ⇔ I 1 . R 1 = I 1 . R 2
Mà I 1 = 1,5 I 2 → 1,5 I 2 . R 1 = I 2 . R 2 → 1,5 R 1 = R 2
Từ (1) ta có R 1 + R 2 = 10Ω (2)
Thay R 2 = 1,5 R 1 vào (2) ta được: R 1 + 1,5 R 1 = 10 ⇒ 2,5 R 1 = 10 ⇒ R 1 = 4Ω
⇒ R 2 = 1,5.4 = 6Ω
Khi mắc nối tiếp:
\(R_{tđ}=R_1+R_2=\dfrac{U}{I}=\dfrac{24}{0,6}=40\left(\Omega\right)\left(1\right)\)
Khi mắc song song:
\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{12}{1,6}=\dfrac{15}{2}\Rightarrow R_1.R_2=\dfrac{15}{2}.40=300\left(\Omega\right)\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}R_1+R_2=40\left(\Omega\right)\\R_1.R_2=300\left(\Omega\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}R_1=\dfrac{300}{R_2}\\\dfrac{300}{R_2}+R_2=40\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}R_1=\dfrac{300}{R_2}\\\dfrac{300+R_2^2}{R_2}=40\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}R_1=\dfrac{300}{R_2}\\\left(R_2-30\right)\left(R_2-10\right)=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}R_1=10\left(\Omega\right)\\R_2=30\left(\Omega\right)\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}R_1=30\left(\Omega\right)\\R_2=10\left(\Omega\right)\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
Khi R1 mắc nối tiếp với R2 thì: ↔ R1 + R2 = 40Ω (1)
Khi R1 mắc song song với R2 thì:
Thay (1) vào (2) ta được R1.R2 = 300
Ta có: R2 = 40 – R1 → R1.(40 – R1) = 300 ↔ - R12 + 40R1 – 300 = 0 (*)
Giải (*) ta được: R1 = 30Ω; R2 = 10Ω hoặc R1 = 10Ω; R2 = 30Ω.
R 1 + R 2 = U / I = 40 ( R 1 . R 2 ) / ( R 1 + R 2 ) = U / I ’ = 7 , 5
Giải hệ pt theo R 1 ; R 2 ta được R 1 = 30 ; R 2 = 10
Hoặc R 1 = 10 ; R 2 = 30
Ta có :
Khi \(R_1ntR_2=>I=I_1=I_2=0,2A\)
Theo định luật ôm :
\(I=\dfrac{U}{R}=>R_{tđ}=\dfrac{U}{I_1}=\dfrac{1,8}{0,2}=9\Omega\)
\(=>R_1+R_2=9\left(1\right)\)
Khi \(R_1\)//\(R_2\)
Theo định luật ôm :
\(I=\dfrac{U}{R}=>R_{tđ}=\dfrac{U}{I_2}=\dfrac{1,8}{0,9}=2\Omega\)
\(=>\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=2=>R_1.R_2=2.9=18\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) có :
\(\left\{{}\begin{matrix}R_1+R_2=9\\R_1.R_2=18\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}R_1+R_2=9\\R_1=\dfrac{18}{R_2}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow R_2+\dfrac{18}{R_2}=9\)
\(=>R_2^2-9R_2+18=0\)
\(=>R_2^2-3R_2-6R_2+18R_2=0\)
\(=>\left(R_2-3\right)\left(R_2-6\right)=0\)
\(=>\left[{}\begin{matrix}R_2=3=>R_1=6\\R_2=6=>R_1=3\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
* khi mắc nối tiếp 2 điện trở
Điện trở toàn mạch là: R = R1 + R2
Ta có: R = U/I = 1,8/0,2 = 9(ohm)
<=> R1+R2 = 9 (1)
* khi mắc song song 2 điện trở:
Điện trở toàn mạch:
R = R1.R2/(R1+R2)
Ta có: Rtm = U/I = 1,8/0,9 = 2
<=> R1.R2/(R1+R2) = 2(ohm)
<=> 2(R1+R2) = R1.R2 (2)
Thay (1) vào (2) ta được
R1xR2 = 18 => R1=18/R2
Thay vào (1) lại :18/R2 +R2 = 9
==> R2=6(OHM) HAY R2=3(OHM)
Rồi thay vào (1) tính ra r1 trong từng trường hợp