K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 12 2018

khi treo vật vào lò xo , hệ cân bằng thì

\(P=F_{đh}\)

khi treo vật m1 ở dưới lò xo có chiều dài \(l_1=37cm=0,37m\) (treo ở dưới, lò xo bị kéo dãn, lúc này đang cố định đầu trên)

\(F_{đh1}=P_1\Leftrightarrow k.\left(l_1-l_0\right)=m_1.g\) ;(1)

khi treo vật m1 ở trên lò xo có chiều dài \(l_2=33cm=0,33m\) (treo ở đầu trên, lò xo bị nén, lúc này đang cố định đầu dưới)

\(F_{đh2}=P_1\Leftrightarrow k.\left(l_0-l_1\right)=m_1.g\) ;(2)

lấy (1) chia cho (2)

\(\dfrac{F_{đh1}}{F_{đh2}}=\dfrac{P_1}{P_2}\Leftrightarrow\dfrac{l_1-l_0}{l_0-l_1}=\dfrac{0,15}{0,15}\)

\(\Rightarrow l_0=\)0,35m

thay \(l_0=0,35cm\) vào (1) koặc (2)

\(\Rightarrow k=\)75N/m

9 tháng 12 2018

Ukm mình cũng giải ra như v nhưng sao kết quả đáp án lại 50n/m nên cảm thấy hơi lạ

12 tháng 4 2017

Trọng lượng của quả nặng là: P=mg=0,15.10=1,5N

Khi cân bằng, lực đàn hồi cân bằng với trọng lực, ta có:

+ Khi vật ở dưới lò xo: F đ h 1 = k ( l 1 − l 0 ) = P  (1)

+ Khi vật ở trên lò xo: F đ h 2 = k ( l 0 − l 2 ) = P  (2)

Từ (1) và (2) ta suy ra chiều dài tự nhiên của lò xo là:  l 0 = l 1 + l 2 2 = 37 + 33 2 = 35 c m

Độ giãn của lò xo là khi vật treo ở dưới lò xo: Δl=37−35=2cm

Thay vào (1), ta được độ cứng của lò xo:  k = P Δ l = 1 , 5 0 , 02 = 75 N / m

Đáp án: C

14 tháng 4 2023

Độ biến dạng của lò xo khi treo 1 quả nặng là: 

\(\Delta l_1=l_1-l_0=20-15=5\left(cm\right)\)

Độ biến dạng của lò xo khi treo 2 quả nặng là:

\(\Delta l_2=l_2-l_0=28-15=13\left(cm\right)\)

17 tháng 12 2016

Đề này nó sai sai sao ấy

 

17 tháng 12 2016

ko thể nào sai đâu bạn

21 tháng 4 2022

Giúp mik với, mik đi thi

a, Độ biến dạng lò xo

\(\Delta l=l_1-l_o=14-10=4cm\) 

b, Chiều dài lò xo hiện tại

\(=\left(4.3\right)+10=22cm\)

15 tháng 8 2023

Tham khảo:

- Độ dãn của lò xo khi treo quả nặng có khối lượng 50g là:        

15 – 12 = 3 cm

- Khi treo vật có khối lượng 50g thì lò xo dãn 3 cm.

    => Khi treo vật có khối lượng 100g thì lò xo dãn ? cm.

- Vì độ dãn của lò xo tỉ lệ thuận với khối lượng của vật treo do đó khi treo vật có khối lượng 100 g thì lò xo dãn ra một đoạn là: Bài 39: Biến dạng của lò xo. Phép đo lực

Vậy chiều dài của lò xo khi treo quả nặng có khối lượng 100g là: 12 + 6 = 18 (cm)

2 tháng 5

Tóm tắt

lo=12cm

m1=50 gam

l1= 15 cm

∆l1=? cm

m2= 100 gam

l2=? cm

∆l2=? cm

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

Độ dãn của lò xo khi treo vật có khối luợng là 50 gam

∆l1=l1-lo=15-12=3 cm

Độ dãn của lò xo so với tỉ lệ thuận khi treo vật có khối luợng 100 gam là

∆l2=∆l1.2=3.2=6 cm

Độ dài của lò xo khi treo vật có KL là 100 gam

l2=lo+∆l2=12+6= 18 cm

2 tháng 5

Tóm tắt

lo=21 cm

m1=50 gam

l1= 25 cm

∆l1=? 

m2=100 gam

l2=? 

∆l2=? 

---------------------------------------------------------

Độ dài của lò xo khi treo quả cân 50 gam là

∆l1= l1-lo=25-21=4 cm

Độ dãn của lò xo so với tỉ lệ thuận khi treo một vật có KL là 100 gam

∆l2=∆l1.2=4.2=8 cm

Độ dài của lò xo khi treo quả cân 100 gam là

l2= lo+∆l2= 21 + 8= 29 cm

Độ dãn lò xo:

\(\Delta l=l-l_0=8,5-5=3,5cm=0,035m\)

Khi treo 3 quả thì lò xo dãn thêm:

\(\Delta l_1=3\cdot0,035=0,105m=10,5cm\)

\(\Rightarrow l=10,5+5=15,5cm\)

Khi treo 5 quả nặng lò xo dãn:

\(\Delta l_2=5\cdot0,035=0,175m=17,5cm\)

\(\Rightarrow l=17,5+5=22,5cm\)