K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2018

– Những điểm chung :
+ Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nửa đầu những năm 80 : chiến tranh lạnh, đối đầu căng thẳng giữa hai phe tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa…
+ Từ sau những năm 80 đến năm 1991 : tạo điều kiện cho xu thế đối thoại, hòa hoãn dẫn tới chấm dứt chiến tranh lạnh…
+ Chính sách đối ngoại của các nước đều có sự điều chỉnh qua các thời kì cho phù hợp với tình hình trong nước và thế giới. Tây Âu và Nhật Bản liên minh chặt chẽ với Mĩ.
– Những điểm riêng :
+ Pháp, Đức trở thành đối trọng với Mĩ…
+ Tây Âu mở rộng quan hệ quốc tế với các nước ở Á, Phi, Mĩ Latinh…
+ Nhật Bản củng cố mối quan hệ với các nước Đông Nam Á trong các lĩnh vực…
Trong khi liên kết với nhau giữa các nước Mĩ, Nhật, Anh, Đức… ngày càng vươn lên cạnh tranh gay gắt với nhau thì nhiều mặt, đặc biệt về kinh tế, dẫn đến sự hình thành ba trung tâm kinh tế tài chính của thế giới tư bản (Nhật, Tây Âu, Mĩ).

30 tháng 11 2018

Đáp án B

Chính sách ngoại giao của Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai có đặc điểm nổi bật là: liên minh chặt chẽ với Mĩ. Sở dĩ như vậy vì Nhật Bản là một nước phát xít thua trân, gánh chịu hâu quả hết sức nặng nề. Nhật Bản lại mất hết thuộc dìa và chịu sự chiếm đóng của quân đồng minh. Nhật Bản liên minh chặt chẽ với Mĩ đem đến nhiều lợi ích cho quốc gia: được nhận viện trợ về kinh tế để phục hồi nền kinh tế sau chiến tranh, chi phí cho quốc phòng thấp,….

=> Nguyên nhân chủ yếu Nhật bản thực hiện chính sách đối ngoại “liên Mĩ” là để đảm bảo lợi ích quốc gia của Nhật Bản.

21 tháng 5 2018

ĐÁP ÁN B

24 tháng 11 2017

Đáp án B

23 tháng 5 2017

Đáp án C

25 tháng 11 2017

Đáp án A

- Từ sau CTTG II đến năm 1973: Nhật Bản thực hiện chính sách liên minh chặt chẽ với Mĩ, Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật (kí năm 1951) có giá trị 10 năm sau được kéo dài vinh viễn.

- Từ năm 1973: Nhật Bản thực hiện chính sách đối ngoại mới thể hiện trong học thuyết Phucưđa (1977) và Kaiphu (1991) với nội dung chủ yếu là tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước Đông Nam Á và tổ chức ASEAN. Từ năm 1991, Nhật Bản tiếp tục đưa ra chính sách chú trọng quan hệ với các nước Đông Nam Á.

9 tháng 8 2017

Đáp án A

- Từ sau CTTG II đến năm 1973: Nhật Bản thực hiện chính sách liên minh chặt chẽ với Mĩ, Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật (kí năm 1951) có giá trị 10 năm sau được kéo dài vinh viễn.

- Từ năm 1973: Nhật Bản thực hiện chính sách đối ngoại mới thể hiện trong học thuyết Phucưđa (1977) và Kaiphu (1991) với nội dung chủ yếu là tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước Đông Nam Á và tổ chức ASEAN. Từ năm 1991, Nhật Bản tiếp tục đưa ra chính sách chú trọng quan hệ với các nước Đông Nam Á.

11 tháng 6 2019

Đáp án A

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, chính sách đối ngoại chủ đạo của Mĩ là thực hiện chiến lược toàn cầu với tham vọng bá chủ thế giới.

18 tháng 1 2017

Đáp án A

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, chính sách đối ngoại chủ đạo của Mĩ là thực hiện chiến lược toàn cầu với tham vọng bá chủ thế giới

1 tháng 10 2019

Đáp án B

21 tháng 6 2019

Đáp án D

Ngày 8-9-1951, Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật được kí kết, đặt nền tảng mới cho quan hệ giữa hai nước. Theo đó, Nhật Bản chấp nhận đứng dưới chiếc ô bảo hộ hạt nhân của Mĩ, để cho Mĩ đóng quân và xây dựng căn cứ quân sự trên lãnh thổ Nhật Bản.

Cho đến giai đoạn 1991-2000, hai nước tuyên bố khẳng định lại việc kéo dài vĩnh viễn Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật. Qua các giai đoạn phát triển, Nhật Bản vẫn luôn liên minh chặt chẽ với Mĩ. Bên cạnh đó cũng coi trọng mở rộng quan hệ với các nước Đông Nam Á và ASEAN.

=> Nền tảng trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai là Liên minh chặt chẽ với Mĩ