Tìm chủ ngữ, vị ngữ của các câu sau:
a) Tôi nhẹ nhàng vuốt lại mảnh giấy cho phẳng rồi đưa cho mẹ của Tôm - mi.
b) Bà đọc và đưa nó cho chồng mà không hề nói lời nào.
c) Bố Tôm-mi cau mày.
d) Nhưng rồi, khuôn mặt ông dãn ra.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Câu:"Tôi nhẹ nhàng vuốt lại mảnh giấy cho phẳng rồi đưa cho mẹ của Tôm-mi" thì "tôi"là chủ ngữ,"nhẹ nhàng...mẹ của Tôm-mi" là vị ngữ. câu này thuộc kiểu câu:Ai làm gì?
-Câu:" Bà đọc và đưa nó cho chồng mà không hề nói lời nào" thì "bà" là chủ ngữ,"đọc ....lời nào" là vị ngữ. Câu này thuộc kiểu câu:Ai làm gì?
-Câu:"Bố Tôm-mi cau mày" thì"bố Tôm-mi"là chủ ngữ, "cau mày" là vị ngữ. Câu này thuộc kiểu câu:Ai thế nào?
-Câu:"Nhưng rồi, khuôn mặt ông dãn ra" thì "Nhưng rồi" là trạng ngữ,"khuôn mặt ông" là chủ ngữ,"dãn ra" là vị ngữ.Câu này thuộc kiểu câu:Ai thế nào?
Tôi nhẹ nhàng viết lại mảnh giấy cho phẳng rồi đưa cho mẹ của Tôm - mi
Tôi là chủ ngữ
nhẹ nhàng viết lại mảnh giấy cho phẳng rồi đưa cho mẹ của Tôm - mi là vị ngữ
Câu thuộc kiểu câu Ai làm gì ?
Bà đọc và đưa nó cho chồng mà không hề nói lời nào.
Bà là chủ ngữ
đọc và đưa nó cho chồng mà không hề nói lời nào là vị ngữ
Câu thuộc kiểu câu Ai làm gì ?
Bố Tôm - mi cau mày
Bố Tôm - mi là chủ ngữ
cau mày là vị ngữ
Câu thuộc kiểu câu Ai thế nào ?
Nhưng rồi, khuôn mặt ông dãn ra.
Khuôn mặt ông là chủ ngữ
dãn ra là vị ngữ
Câu thuộc kiểu câu Ai thế nào ?
cô bán cam có 27 quả
mẹ chọn 9 quả
sau khi trả 1 số cam thì con lại số cam = 2/9 số cam của cô bán hàng
vậy: sau khi bớt mẹ mua: 27:9x2=6 quả
vậy: mẹ đã bớt : 9-6=3 quả
+ Đoạn ( a) câu: " Thôi đừng lo lắng." và " Cứ về đi."
+ Đoạn (b ) câu: " Đi thôi con."
- Đặc điểm hình thức: Có các từ cầu khiến "Thôi", "đi".
- Câu cầu khiến ở những đoạn trên dùng để: yêu cầu và đề nghị.
c1: vb cổng trường mở ra
tg:Lý Lan
c2:từ ghép đẳng lập:kì diệu,can đảm
từ ghép chính phụ:ngày mai
c3:a)Hán Việt"khai trường,can đảm
b)đại từ xưng hô là 'mẹ'
vd tụ tìm nhé
c4 mẹ ko ngủ đc vì lo lắng cho con đó là sự yêu thương,chăm sóc,tận tụy,chu đáo của người mẹ dành cho con mặc dù ngày mai ko phải là lần đầu tiên con đi hok.
c6:bài văn giúp ta hiểu thêm tấm lòng thương yêu,tình cảm sâu nặng của ng mẹ dành cho con và vai trò to lơn của nhà trường đối với thế hệ học sinh cx như cuộc sống của mỗi con người
tham khảo
Câu 1 + 2
- Đoạn văn trên trích trong văn bản "Cổng trường mở ra".
- Tác giả văn bản: Lý Lan
- Phương thức biểu đạt: tự sự
Câu 4:
- Em hiểu về câu nói của người mẹ trong đoạn trích:
+ Người mẹ động viên, khích lệ con bước vào một thế giới mới, một chặng đường mới.
+ Người mẹ khẳng định thế giới diệu kì đó thuộc về người con, đang chờ con khám phá và chinh phục.
- Theo em, "thế giới kì diệu" khi bước qua cánh cổng trường là:
+ Thế giới của những tri thức kì thú, hấp dẫn, mới lạ nhưng không ít nhiều khó khăn, thử thách.
+ Thế giới tình cảm trong sáng, đẹp đẽ: tình thầy trò ấm áp, tình bạn bè thân thiết như anh em.
+ Thế giới của hoài bão, ước mơ: nhà trường là nơi chắp cánh cho ta được bay cao bay xa đến những chân trời khát vọng.
+ Thế giới của điều hay, lẽ phải, đạo lí làm người.
a,VN:tôi
CN:phần còn lại
b,CN:Bà
VN:phần còn lại
c,CN:Bố Tôm-mi
VN:phần còn lại
d,CN:khuôn mặt ông
VN:dãn ra
a) Tôi nhẹ nhàng vuốt lại mảnh giấy cho phẳng rồi đưa cho mẹ của Tôm - mi.
CN VN
b) Bà đọc và đưa nó cho chồng mà không hề nói lời nào.
CN VN
c) BốTôm-mi cau mày.
CN VN
d) Nhưng rồi, khuôn mặt ông dãn ra.
TN CN VN