chỉ ra điểm giống và khác giữa câu ghép,câu đơn,câu mở rộng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Mở rộng câu là thêm thành phần phụ cho câu nhằm cụ thể hoá, chi tiết hoá sự diễn đạt.
- Một trong những cách mở rộng câu là dùng cụm C – V làm thành phần câu .Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng những cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường, gọi là cụm C – V, làm thành phần của câu hoặc của cụm từ để mở rộng.
Ví dụ: Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta tinh thần rất hăng hái.
- Câu có các bộ phận chính ( và bộ phận phụ ) là câu đầy đủ. Câu đầy đủ có bộ phận bị lược bỏ ( có thể lược bỏ chủ ngữ hay vị ngữ hoặc cả chủ và vị ngữ ) khi nói hay khi viết, thì trở thành câu rút gọn.
Ví dụ:
( Câu có đủ hai bộ phận chính:
- Bạn đi xem phim không?
- Mình không đi được.
Câu rút gọn:
- Đi xem phim không?
- Không đi được. )
- Câu đặc biệt là câu chỉ do một từ hay một ngữ làm thành, không xác định được đâu là chủ ngữ, vị ngữ của câu.
Câu đặc biệt có hình thức giống câu rút gọn.
Ví dụ:
- Mưa! Mưa!
- Lại mưa. Cơn mưa dầm dai dẳng.
( Câu đặc biệt: Lại mưa. )
Câu đặc biệt tuy có hình thức giống câu rút gọn, nhưng không phải là câu rút gọn, vì trong câu đặc biệt, không có bộ phận nào ( của một câu đầy đủ ) bị lược bỏ như trong câu rút gọn .
Link tham khảo : https://lop67.tk/hoidap/183642/c%C3%A2u-%C4%91%E1%BA%B7c-bi%E1%BB%87t-v%C3%A0-c%C3%A2u-r%C3%BAt-g%E1%BB%8Dn-gi%E1%BB%91ng-v%C3%A0-kh%C3%A1c-nhau-%E1%BB%9F-ch%E1%BB%97-n%C3%A0o
Hok tốt
# owe
đơn bào là 1 tế bào , đa bào là nhiều tế bào
bn k9 à , mk trả lời có lúc sai đấy
đúng mà nhưng thiếu nếu chết đi 1 tế bào đơn bào sẽ chết còn đa bào vẫn sống đc vì chúng có nhiều tế bào và chúng có thể sinh sản ra nhiều tế bào khác trừ tế bào thần kinh ko thể sinh sản và đơn bào ko có nhân chính thức còn đa bào có nhân chính thức và đa bào còn nằm trong cơ thể những động vật ,ngườicòn đơn bào thì nằm trong các loại vi-rút.Mà em k10.Vì k10 năm nay thay đổi nên HS k10 cố thể =k9
Câu văn có phép so sánh: Con diều hâu lao như mũi tên xuống.
Câu văn có phép ẩn dụ: Lần này nó chửa kịp ăn,những mũi tên đen, mang hình đuôi cá từ đâu bay tới. “Những mũi tên đen” là hình ảnh ẩn dụ.
Biện pháp so sánh và ẩn dụ có đặc điểm:
- Giống nhau:
+ Các sự việc, hiện tượng có nét tương đồng với nhau.
+ Đều có vế B (Sự vật dùng để so sánh, tăng sức gợi hình, gợi cảm.
- Khác nhau:
+ Biện pháp So sánh có 2 vế A, B đầy đủ.
+ Ẩn dụ: Ẩn đi vế A, chỉ còn vế B. Cách nói này có tính hàm súc cao hơn, gợi ra nhiều liên tưởng…
Câu văn có phép so sánh: Con diều hâu lao như mũi tên xuống.
Câu văn có phép ẩn dụ: Lần này nó chửa kịp ăn,những mũi tên đen, mang hình đuôi cá từ đâu bay tới. “Những mũi tên đen” là hình ảnh ẩn dụ.
Biện pháp so sánh và ẩn dụ có đặc điểm:
Giống nhau:
– Các sự việc, hiện tượng có nét tương đồng với nhau.
– Đều có vế B (Sự vật dùng để so sánh, tăng sức gợi hình, gợi cảm.
Khác nhau:
– Biện pháp So sánh có 2 vế A, B đầy đủ.
– Ẩn dụ: Ẩn đi vế A, chỉ còn vế B. Cách nói này có tính hàm súc cao hơn, gợi ra nhiều liên tưởng…
- Câu ghép : là câu cấu tạo có nhiều cụm C-V k bao chứa nhau tạo thành.
- Câu đơn : cấu tạo chỉ có một cụm C-V, dùng trong văn tự sự, miêu tả và biểu cảm.
- Câu mở rộng : bổ sung cho câu đơn về mặt ý nghĩa (câu mở rộng thường khó phân biệt với câu ghép)