K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

cho một luồng khí clo đi qua 3g một nguyên tố A rồi sau đó làm lạnh thu đuược 1,06g một chất rắn màu hồng B. Đun nóng B trong dòng khí nitơ rồi đẫn khí sinh ra qua dung dịch KI. Chuẩn độ dung dịch sẫm màu sinh ra bằng natri thiosunfat 0,12 M. Chất rắn C sinh ra khi nhiệt phân B được hòa tan vào nước rồi cô bay hơi dung môi thu được chất rắn D. Khí sinh ra được hòa tan vào 150ml nước đuược dung dịch E.Chuẩn...
Đọc tiếp

cho một luồng khí clo đi qua 3g một nguyên tố A rồi sau đó làm lạnh thu đuược 1,06g một chất rắn màu hồng B. Đun nóng B trong dòng khí nitơ rồi đẫn khí sinh ra qua dung dịch KI. Chuẩn độ dung dịch sẫm màu sinh ra bằng natri thiosunfat 0,12 M. Chất rắn C sinh ra khi nhiệt phân B được hòa tan vào nước rồi cô bay hơi dung môi thu được chất rắn D. Khí sinh ra được hòa tan vào 150ml nước đuược dung dịch E.Chuẩn độ 20ml dung dịch E bằng dung dịch NaOH 0,1M. Đun nóng chất rắn D ở 400°C thu được 0,403g chất rắn F. Đun nóng chất rắn F trong dòng khí hidro đuược 0,3g A
a) Xác định các chất từ A đến F.
b) Viết các phản ứng xảy ra.
c) Tính thể tích dung dịch natri thiosunfat cần để chuẩn độ dung dịch sẫm màu.
d) Tính thể tích dung dịch NaOH cần để chuẩn độ 20ml dung dịch E.
e) Tại sao phản đun nóngB trong dòng khí Nito? Có thể thay khí nito bằng chất nào khác?

0
15 tháng 1 2022

a)

\(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)

Gọi số mol CuO bị khử là a

\(n_{SO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

              a----------------->a

            Cu + 2H2SO4 --> CuSO4 + SO2 + 2H2O

              a---------------------------->a

=> a = 0,15 (mol)

=> Phần trăm CuO bị khử = \(\dfrac{0,15}{0,2}.100\%=75\%\)

b) 

Bảo toàn Cu: \(n_{CuSO_4}=n_{CuO}=0,2\left(mol\right)\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{BaSO_4}=0,2\left(mol\right)\\n_{CuO}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> mrắn = 0,2.233 + 0,2.80 = 62,6(g)

10 tháng 12 2018

Tóm tắt quá trình phản ứng:

Toàn bộ các phản ng có thể xảy ra:

* Đu tiên, ta xét xem trong hỗn hợp B có CuO dư hay không.

n H C l   b a n   đ ầ u   = 0 , 6 ;   n H C l   p h ả n   ứ n g   v ớ i   F e   = 2 n H 2   ⇒ n H C l   p h ả n   ứ n g   v ớ i     B = 0,6 - 0,1 = 0,5

Nếu B không có CuO dư, khi đó trong B chi có MgO phản ứng với HCl.

Khi đó  m M g O   =   1 2 n H C l   p h ả n   ứ n g   v ớ i   B   =   0 , 25   ⇒ m M g O   =   10 ( g a m )

Mặt khác  n C u ( B )   =   n H 2 O   =   0 , 06

Nếu B không có CuO, tức là CuO trong hỗn hợp ban đầu bị khử hết thì nCuOnCu = 0,06 

Vậy trong hỗn hợp B có CuO dư.

* Sau khi xác định chính xác thành phn của các hn hợp, chúng ta bắt đầu tính toán theo yêu cầu đi.

Hỗn hợp B có  m M g O   +   m C u O   =   m B   -   m C u   =   ( m B   +   m O g i ả m )   -   ( m C u   +   m O g i ả m ) =   m b a n   đ ầ u   -   m C u O   b ị   H 2   k h ử   = 16 ( g a m )

Đáp án C.

12 tháng 3 2017

Đáp án B

Các trường hợp thoả mãn: 1 – 3 – 4 – 5 – 8 – 9

7 tháng 11 2017

(1) Thêm một lượng nhỏ bột  MnO2 vào dung dịch hiđro peoxit

(3) Cho khí  NH3 tác dụng với CuO đốt nóng.

(4) Cho  KClO3 tác dụng với dung dịch HCl  đặc.

(5) Cho khí  O3 tác dụng với dung dịch  KI.

(8) Cho NH3 vào bình đựng CrO3.

(9) Cho luồng H2 đi qua ống sứ nung nóng chứa ZnO và MgO

ĐÁP ÁN B

15 tháng 10 2018

Các trường hợp thoả mãn: 1 – 3 – 4 – 5 – 8 – 9 

ĐÁP ÁN B

5 tháng 8 2017

Đáp án D

Lượng muối KCl sinh ra trong hai dung dịch bằng nhau, giả sử là a mol.

Cl2  +    2KOH → KCl +  KClO +  H2O (1)

a                      ←         a

3Cl2     +    6KOH       5KCl     +     KClO3     +     3H2O  (2)

3a/5                       ←             a

Tỉ lệ thể tích khí clo đi qua dung dịch thứ nhất và thứ 2 là = 

12 tháng 10 2019

18 tháng 1 2017

Đáp án B

Định hướng tư duy giải

(2).

(3).

(4).

(6). 

(7). 

(8).

(9).

18 tháng 11 2019