Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dẫn hai luồng khí Cl2 qua 2 dung dịch KOH. Dung dịch( 1) loãng và nguội, dung dịch( 2) đậm
đặc và đun nóng ở 1000C. Nếu lượng muối KCl sinh ra trong 2 dung dịch bằng nhau thì tỉ lệ thể tích Cl2
đi qua 2 dung dịch KOH bằng bao nhiêu?
a. 5/6
b. 6/3
c. 10/3
d.5/3
Này bạn Thơ làm đúng rồi, cách làm em viết PTHH ra!
PTHH: (1) 2 KOH + Cl2 -> KCl + KClO + H2O
2x<-------------------------------x(mol)
(2) 6 KOH(đ) + 3 Cl2 -to-> 5 KCl + KClO3 +3 H2O
1,2x<---------------------------x(mol)
nKOH(1)/nKOH(2)= 2x/1,2x=5/3
=> CHỌN D
Câu 5 : Cho hỗn hợp hai muối MgCO3 và CaCO3 tan trong dung dịch HCl vừa đủ tạo ra 2,24 lít khí đktc . Số mol của 2 muối cacbonat ban đầu là ?
MgCO3 | → | MgO | + | CO2 |
CaCO3-->CaO+CO2
n hỗn hợp khí =2,24\22,4 =0,1 mol
=>nhh 2muối =0,1 mol
Đáp án B
nCl2 = 0,6 mol, nKCl = 0,5 mol
Phản ứng với KOH ở 100 độ C:
3Cl2 + 6KOH → 5KCl + KClO3 + 3H2O
0,6 mol 0,5 mol
Từ PT ⇒ Cl2 dư nên số mol KOH tính theo số mol KCl
⇒ nKOH = 0,6 mol ⇒ CM(KOH)= 0,24 M
Đáp án D
Gọi số mol của Cu là a mol
Xét giai đoạn m gam Cu tác dụng với dung dịch HNO3:
Sơ đồ phản ứng:
Các quá trình nhường, nhận electron:
Xét giai đoạn m gam Cu tác dụng với H2SO4 đặc:
Sơ đồ phản ứng:
Các quá trình nhường, nhận electron:
3Cl2 + 6KOH đặc, dư → t o 5KCl + KClO3 + 3H2O
Do KOH dư nên dung dịch thu được có cả KOH.
Đáp án D
Lượng muối KCl sinh ra trong hai dung dịch bằng nhau, giả sử là a mol.
Cl2 + 2KOH → KCl + KClO + H2O (1)
a ← a
3Cl2 + 6KOH 5KCl + KClO3 + 3H2O (2)
3a/5 ← a
Tỉ lệ thể tích khí clo đi qua dung dịch thứ nhất và thứ 2 là =