tìm các số tự nhiên N để N+5 phần N-1 N là số tự nhiên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Với \(x=0\Rightarrow n^5+n^4+1=1\left(loai\right)\)
Với \(x=1\Rightarrow n^5+n^4+1=3\left(TM\right)\)
Với \(x\ge2\) ta có:
\(n^5+n^4+1\)
\(=n^5-n^2+n^4-n+n^2+n+1\)
\(=n^2\left(n^3-1\right)+n\left(n^3-1\right)+\left(n^2+n+1\right)\)
\(=n^2\left(n-1\right)\left(n^2+n+1\right)+n\left(n-1\right)\left(n^2+n+1\right)+\left(n^2+n+1\right)\)
\(=A\cdot\left(n^2+n+1\right)+B\left(n^2+n+1\right)+\left(n^2+n+1\right)\)
\(=\left(n^2+n+1\right)\left(A+B+1\right)\) là hợp số với mọi \(n\ge2\)
Vậy \(n=1\)
Với \(n=0\Rightarrow A=n^8+n+1=1\left(KTM\right)\) vì 1 không là SNT
Với \(n=1\Rightarrow A=n^8+n+1=3\left(TM\right)\) vì 3 là SNT
Với \(n\ge2\) ta có:
\(A=n^8+n+1\)
\(=\left(n^8-n^2\right)+n^2+n+1\)
\(=n^2\left(n^6-1\right)+\left(n^2+n+1\right)\)
\(=n^2\left[\left(n^3\right)^2-1^2\right]+\left(n^2+n+1\right)\)
\(=n^2\left(n^3-1\right)\left(n^3+1\right)+\left(n^2+n+1\right)\)
\(=X\cdot\left(n^3-1\right)+\left(n^2+n+1\right)\)
\(=X\left(n-1\right)\left(n^2+n+1\right)+\left(n^2+n+1\right)\)
\(=X'\left(x^2+n+1\right)+\left(n^2+n+1\right)\)
\(=\left(n^2+n+1\right)\left(X'+1\right)\) là hợp số với \(n\ge2\)
Vậy \(n=1\)
\(A=\dfrac{n+2}{n-1}=\dfrac{n-1+3}{n-1}=1+\dfrac{3}{n-1}\)
Đề A nguyên thì: 3 ⋮ n - 1
=> n - 1 ∈ Ư (3)
=> n - 1 ∈ {1; -1; 3; -3}
=> n ∈ {2; 0; 4; -2}
\(\frac{n+5}{n-5}=\frac{n-5}{n-5}+\frac{10}{n-5}=1+\frac{10}{n-5}\)
Để n là số tự nhiên thì 10 phải chia hết cho n-5; n-5 phải là số tự nhiên
Mà 10 chia hết cho 2; 5
=> n-5=2 hoặc n-5=5
<=> n=7hoặc n=10
1) A = B = C = {0;1;2;3;4;5;6;7;;8;9}
D = E = {0;2;4;6;8}
2)
a) A = {5;6;7;8;....} ----> Có vô số phần tử
B = {3;4} ---> có 2 phần tử
C = {\(\phi\)} ------> không có phần tử nào
D có 6 phần tử
b) C \(\subset\) A
c) Không có tập nào bằng tập hợp A
Bài 2:
a) Ta có: \(A=\dfrac{4}{n-1}+\dfrac{6}{n-1}-\dfrac{3}{n-1}\)
\(=\dfrac{4+6-3}{n-1}\)
\(=\dfrac{7}{n-1}\)
Để A là số tự nhiên thì \(7⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(7\right)\)
\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;7\right\}\)
hay \(n\in\left\{2;8\right\}\)
Vậy: \(n\in\left\{2;8\right\}\)
ta có B=2n+9/n+2-3n+5n+1/n+2=4n+10/n+2 Để B là STN thì 4n+10⋮n+2 4n+8+2⋮n+2 4n+8⋮n+2 ⇒2⋮n+2 n+2∈Ư(2) Ư(2)={1;2} Vậy n=0
Nguyên Trinh Quang
Để chia hết thì
n là ước của 30 và
chia hết cho 6
Vậy
n = 1, 3 ,10 , 30
\(\frac{n+5}{n-1}=\frac{n-1+6}{n-1}=\frac{n-1}{n-1}+\frac{6}{n-1}=1+\frac{6}{n-1}\)
=> 6 chia hết cho n-1
=> n-1 thuộc Ư(6)={1,2,3,6}
=> n={0,1,2,5}
\(\Rightarrow\text{Để}\frac{n+5}{n-1}\inℕ\text{thì}n+5⋮n-1\)
Ta có: \(\frac{n+5}{n-1}=\frac{n-1+6}{n-1}=\frac{n-1}{n-1}+\frac{6}{n-1}=1+\frac{6}{n-1}\)
\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(6\right)\)
Mà \(Ư\left(6\right)=\left\{1,2,3,6\right\}\)
Nếu n + 1 = 1 => n = 1 - 1 = 0
Nếu n + 1 = 2 => n = 2 - 1 = 1
Nếu n + 1 = 3 => n = 3 - 1 = 2
Nếu n + 1 = 6 => n = 6 - 1 = 5
Vậy \(n\in\left\{0,1,2,5\right\}\)