1 hợp chất X có tỉ lệ về khối lượng các nguyên tố là mmg:mc:mo=2:1:4 biết mx=84dvc.Xác định hoá trị của mg trong hợp chất x vừa lập giải hộ em gấp huhu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lập tỉ lệ: x : y : z = 2/24:1/12:4/16= 1/3 ∶ 1/3 ∶1 = 1: 1: 3.
Công thức nguyên (X): ( M g C O 3 ) n
Mà M X = ( 24 + 12 + 48 ) n = 84 → n = 1 → CTHH: M g C O 3
Áp dụng quy tắc hóa trị → Mg có trị II.
Gọi CTHH của X là \(Mg_xC_yO_z\)
\(m_{Mg}=\frac{84.2}{2+1+4}\)
⇔24x=24
⇔x=1.
\(m_C=\frac{84.1}{1+2+4}\)
⇔12y=12
⇔y=1
\(m_O=\frac{84.4}{2+1+4}\)
⇔16z=48
⇔z=3
Vậy CTHH của X là \(MgCO_3\)
mà nhóm \(\left(CO_3\right)\) mang hóa trị II ( tra bảng hóa trị của một số nhóm nguyên tố trang 33)
⇒Mg mang hóa trị II.
Ta có tỉ lệ : x:y:z = \(\frac{2}{24}:\frac{1}{12}:\frac{4}{16}=\frac{1}{3}:\frac{1}{3}:1=1:1:3\)
Ct nguyên : (x) : (mgco3)n
Mà mx = (24+12+48)n = 84 ->n=1
=> CTHH : MgCO3
Hóa trị của Mg là II
1. AL có hóa trị là 3
Cu có hóa trị là 2
N có hóa trị là 5 (Câu này là N chứ ko phải N2 nha)
Fe có hóa trị là 3
S có hóa trị là 4
Fe có hóa trị là 3
a)
Coi m C = 3(gam) ; m H = 1(gam) ; m O = 4(gam)
n C : n H : n O = 3/12 : 1/1 : 4/16 = 0,25 : 1 : 0,25 = 1 : 4 : 1
Tỉ lệ số nguyên tử C : số nguyên tử H : số nguyên tử O là 1 : 4 : 1
b)
CTPT của X : (CH4O)n
n X = (15,05.1022) : (6.1023) = 301/1200(mol)
=> M X = (12 + 4 + 16)n = 8 :301/1200 = 32
=> n = 1
Vậy CTHH của X là CH4O
\(CT:C_xH_yO_z\)
\(x:y:z=\dfrac{3}{12}:\dfrac{1}{1}:\dfrac{4}{16}=0.25:1:0.25=1:4:1\)
\(CTnguyên:CH_4O\)
Tỉ lệ số nguyên tử C : nguyên tử H : nguyên tử O : 1 : 4 : 1
b)
\(n_X=\dfrac{15.05\cdot10^{22}}{6\cdot10^{23}}=\dfrac{301}{1200}\left(mol\right)\)
\(M=\dfrac{8}{\dfrac{301}{1200}}=32\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Leftrightarrow32n=32\)
\(\Leftrightarrow n=1\)
\(CT:CH_4O\)
CTHH của A : XY2
Ta có : \(\dfrac{M_X}{M_Y}=\dfrac{7}{4}\)
Mặt khác MX + MY.2=60
=> X=28 , Y=16
=> X là Silic (Si) , Y là Oxi (O)
-> CTHH : SiO2
\(=>24x+12y+16z=84\)
\(24x:12y:16z=2:1:4\)
\(=>\dfrac{24x}{12y}=2=>x=y\)
\(=>\dfrac{12y}{16z}=\dfrac{1}{4}=>z=3y\)
\(=>24y+12y+16.3y=84=>y=x=1=>z=3\)
=>CTHH MgCO3
Gọi công thức của hợp chất đó là MgxCyOz
Theo đầu bài ta có:
24x+12y+16z = 84(*)
Tỉ lệ về khối lượng giữa các nguyên tố trong phân tử là Mg : C : O là 2 : 1 : 4
=> 24x:12y:16z = 2 : 1 : 4
24x/12y = 2/1 => x =y
24x/16z = 2/4 =1/2 => z =3x
(*) => 24x+12x+16.3x = 84
<=> x=1 => y=1;z=3
=> Công thức của hợp chất đó là MgCO3
Gọi CTHH của hợp chất X là MgxCyOz
Ta có: \(24x\div12y\div16z=2\div1\div4\)
\(\Leftrightarrow x\div y\div z=\dfrac{2}{24}\div\dfrac{1}{12}\div\dfrac{4}{16}\)
\(\Leftrightarrow x\div y\div z=1\div1\div3\)
Vậy \(x=1;y=1;z=3\)
Vậy CTHH đơn giản của hợp chất X là: (MgCO3)n
Ta có: \(\left(MgCO_3\right)n=84\)
\(\Leftrightarrow\left(24+12+16\times3\right)n=84\)
\(\Leftrightarrow84n=84\)
\(\Leftrightarrow n=1\)
Vậy CTHH của hợp chất X là \(MgCO_3\)
Gọi hóa trị của Mg là a
Nhóm CO3 có hóa trị II
Theo quy tắc hóa trị:
\(a\times1=II\times1\)
\(\Leftrightarrow a=2\)
Vậy Mg có hóa trị II
tại sao lại có x : y : z = 1 : 1 : 3 vậy ạ?