K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 1 2021

\(CT:Mg_xC_yO_z\)

\(m_{Mg}:m_C:m_O=2:1:4\)

\(\Rightarrow24x:12y:16z=2:1:4\)

\(\Rightarrow x:y:z=1:1:3\)

\(Vậy:\) \(CTHH:MgCO_3\)

 

13 tháng 3 2021

cậu có thể giải thích cho mình tại sao x:y:z=1:1:3 được không ạ? Mình chưa hiểu lắm bucminh

 

14 tháng 1 2021

\(\%H = 100\% - 75\% = 25\%\)

Gọi CTHH của A là CxHy

Ta có :

\(\dfrac{12x}{75\%} = \dfrac{y}{25\%}\\ \Rightarrow \dfrac{x}{y} = \dfrac{75}{12.25} = \dfrac{1}{4}\)

Vậy tỉ lệ số nguyên tử Cacbon : số nguyên tử Hidro là 1 : 4

11 tháng 4 2022

cho mình hỏi là  12x ở đâu4 ra ạ

22 tháng 11 2021

Đặt CTPT là MgxCyO(x,y,z:nguyên, dương)

Vì tỉ lệ: mMg:mC:mO=2:3:4

<=> 24x:12y:16z=2:3:4

<=> x:y:z= 2/24 : 3/12 : 4/16

<=>x:y:z=1/12 : 3/12 : 3/12=1:1:3

=> CT Đơn gian nhất: MgCO3

Ta có: \(PTK_{\left(MgCO_3\right)_a}=84\left(\text{đ}.v.C\right)\\ \Leftrightarrow84a=84\\ \Leftrightarrow a=1\\ \Rightarrow CTHH:MgCO_3\)

31 tháng 3 2022

Gọi CTHH là CxOy

Theo đề bài: \(\dfrac{m_C}{m_O}=\dfrac{3}{8}\)

\(\rightarrow\dfrac{12x}{16y}=\dfrac{3}{8}\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{8}.\dfrac{16}{12}=\dfrac{1}{2}\)

CTDGN là CO2

Mà CTHH là CTDGN

=> CTHH là CO2

31 tháng 3 2022

gọi CTHH  của hợp chất  có dạng : CxOy 
theo bài ra ta có 
\(\dfrac{12x}{16y}\) = \(\dfrac{3}{8}\) => \(\dfrac{x}{y}\) = \(\dfrac{3}{8}\) : \(\dfrac{12}{16}\) = \(\dfrac{1}{2}\)
=>x = 1 y = 2 
=> CTHH : CO2 

30 tháng 5 2021

a)

Coi m C = 3(gam) ; m H = 1(gam) ; m O = 4(gam)

n C :  n H : n O = 3/12  : 1/1  : 4/16 = 0,25 : 1 : 0,25 = 1 : 4 : 1

Tỉ lệ số nguyên tử C : số nguyên tử H : số nguyên tử O là 1 : 4 : 1

b)

CTPT của X : (CH4O)n

n X = (15,05.1022) : (6.1023) = 301/1200(mol)

=> M X = (12 + 4 + 16)n = 8  :301/1200 = 32

=> n = 1

Vậy CTHH của X là CH4O

30 tháng 5 2021

\(CT:C_xH_yO_z\)

\(x:y:z=\dfrac{3}{12}:\dfrac{1}{1}:\dfrac{4}{16}=0.25:1:0.25=1:4:1\)

\(CTnguyên:CH_4O\)

Tỉ lệ số nguyên tử C : nguyên tử H : nguyên tử O : 1 : 4 : 1 

b) 

\(n_X=\dfrac{15.05\cdot10^{22}}{6\cdot10^{23}}=\dfrac{301}{1200}\left(mol\right)\)

\(M=\dfrac{8}{\dfrac{301}{1200}}=32\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Leftrightarrow32n=32\)

\(\Leftrightarrow n=1\)

\(CT:CH_4O\)

4 tháng 7 2016

M có CT là: (CH2O)n. Theo đề bài ta có: 30n = 60 ---> n = 2. Vậy M là: C2H4O2.

14 tháng 1 2022

b) 

%Ca : %C : %O = 10 :3 : 12

=> 40.nCa : 12.nC : 16.nO = 10 : 3 : 12

=> nCa : nC : nO = 1 : 1 : 3

=> CTHH: CaCO3

c)

24.nMg : 12.nC : 16.nO = 2:1:4

=> nMg : nC : nO = 1 : 1 : 3

=> CTHH: MgCO3

\(n_{MgCO_3}=\dfrac{8,4}{84}=0,1\left(mol\right)\)

=> Số nguyên tử Mg = 0,1.1.6.1023 = 0,6.1023

=> Số nguyên tử C = 0,1.1.6.1023 = 0,6.1023

=> Số nguyên tử O = 0,1.3.6.1023 = 1,8.1023

 

a: Theo đề, ta có:

\(\dfrac{n_{Fe}\cdot56}{n_O\cdot16}=\dfrac{21}{8}\Leftrightarrow\dfrac{n_{Fe}}{n_O}=\dfrac{3}{4}\)

Vậy: Công thức là \(Fe_3O_4\)

 

29 tháng 8 2021

Đặt CTHH của B là \(C_xH_y\)

Trong 1 phân  tử chất  B tỷ  lệ  số  nguyên  tử  C và số nguyên tử H  bằng 1:2

=> \(x:y=1:2\)

Vậy CTĐGN của B là \(\left(CH_2\right)_n\)

Ta có : \(M_B=14n=M_{N_2}=28\)

=> n=2 

Vậy CTHH của B là \(C_2H_4\)

29 tháng 8 2021

CTĐGN LA CHI RUK BN