Từ phép lai (P) giữa một ong đực với một ong chúa cho ra các kiểu gen của F1 như sau :
Ong đực : AB, Ab, aB, ab.
Ong cái : AaBb, Aabb, aaBb, aabb.
Xác định kiểu gen của P và viết sơ đồ lai.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án : A
Đáp án A
Vì ở loài ong, ong đực có bộ NST đơn bội
- Nhưng đề bạn chưa cho kiểu hình mà?
\(P:AaBb\) \(\times\) \(aabb\)
\(Gp:AB,Ab,aB,ab\) \(ab\)
\(F_1:1AaBb;1Aabb;1aaBB,1aabb\)
Đáp án C
Ong chúa cánh dài, rộng giao hoan với các con đực đồng nhất về kiểu gen và có kiểu hình cánh ngắn, hẹp thu được F1 100% các cá thể cánh dài, rộng
à P: AB//AB (ong chúa) x ab (ong đực) à F1: ong chúa AB//ab; ong đực AB
(1). Cả ong chúa và các ong đực ở thế hệ ban đầu đều thuần chủng về 2 cặp tính trạng. à đúng
(2). Nếu cho ong chúa F1 giao hoan với ong đực F1 sẽ tạo ra đời con có 5 loại kiểu hình khác nhau xét cả tính trạng giới tính. à đúng
Cái: AB//AB; AB//ab (1 KH)
Đực: AB; Ab; aB; ab (4 KH) vì có hoán vị.
(3). Nếu ong chúa F1 giao hoan với các ong đực P sẽ tạo ra đời sau có tỷ lệ phân ly kiểu hình giống nhau ở 2 giới. à đúng, AB//ab x ab
Đực: AB; Ab; aB; ab
Cái: AB//ab; Ab//ab; aB//ab; ab//ab
(4). Nếu cho ong chúa P giao hoan với ong đực F1 sẽ chỉ tạo ra 1 loại kiểu hình về chiều dài và chiều rộng cánh. à đúng, AB//AB x ab à cái: AB//ab; đực AB.
Đáp án C
Ong chúa cánh dài, rộng giao hoan với các con đực đồng nhất về kiểu gen và có kiểu hình cánh ngắn, hẹp thu được F1 100% các cá thể cánh dài, rộng
à P: AB//AB (ong chúa) x ab (ong đực) à F1: ong chúa AB//ab; ong đực AB
(1). Cả ong chúa và các ong đực ở thế hệ ban đầu đều thuần chủng về 2 cặp tính trạng. à đúng
(2). Nếu cho ong chúa F1 giao hoan với ong đực F1 sẽ tạo ra đời con có 5 loại kiểu hình khác nhau xét cả tính trạng giới tính. à đúng
Cái: AB//AB; AB//ab (1 KH)
Đực: AB; Ab; aB; ab (4 KH) vì có hoán vị.
(3). Nếu ong chúa F1 giao hoan với các ong đực P sẽ tạo ra đời sau có tỷ lệ phân ly kiểu hình giống nhau ở 2 giới. à đúng, AB//ab x ab
Đực: AB; Ab; aB; ab
Cái: AB//ab; Ab//ab; aB//ab; ab//ab
(4). Nếu cho ong chúa P giao hoan với ong đực F1 sẽ chỉ tạo ra 1 loại kiểu hình về chiều dài và chiều rộng cánh. à đúng, AB//AB x ab à cái: AB//ab; đực AB.
Đáp án B
Cánh dài, rộng trội hoàn toàn so với ngắn, hẹp.
P: A B A B x ab (vì con ong đực có bộ NST là n)
F1: ong chúa A B a b ; ong đực AB
Ong chúa F1 giao hoan với con đực F1: A B a b x AB
F2: ong đực: 1AB; 1ab (1 cánh dài, rộng: 1 cánh ngắn, hẹp)
Ong cái: A B a b (100% cánh dài, rộng)
=> có tổng cộng 3 KH nếu xét cả giới tính
Đáp án A
1. AaBb × aabb : phép lai phân tích kiểu hình giống kiểu gen
2. AaBb × AABb → Cặp Aa × AA cho 2 loại kiểu gen và 1 kiểu hình, Bb × Bb cho 2 loại kiểu hình 3 kiểu gen.
3.
AB / ab × AB / ab → 1 AB / AB : 2 AB / ab : 1 ab / ab
→ 2 kiểu hình, 3 kiểu gen
4. Ab / ab × aB / ab → 1 Ab / aB : 1 Ab / ab : 1 aB / ab : 1 ab / ab
→ 4 kiểu hình, 4 kiểu gen
5. Aaaabbbb × aaaaBbbb → Ta có cặp Aaaa × aaaa → 1 Aaaa : 1 aaaa (2 kiểu gen : 2 kiểu hình). Tương tự cặp bbbb × Bbbb → 1 bbbb : 1 Bbbb (2 kiểu hình : 2 kiểu gen).
6. Tương tự 5.
7. A A aa B B b b × aaaa b b b b
→ Xét AAaa × aaaa → 1 AAaa : 4 Aaaa : 1 aaaa → hai loại kiểu hình, 3 kiểu gen → Kiểu gen khác với kiểu hình.
Lời giải :
Theo như tìm hiểu trên Wiki thì bài toán có phần hơi thiếu chặt chẽ.
Có ba loại ong được sinh ra thông qua quá trình trinh sản ở loài ong đó là.
+ Ong đực ( Loại ong đc sinh ra vì bố mẹ nó chắc là quên ko thụ tinh cho nó)
+ Ong cái và ong thợ ( Loại ong được sinh ra nhờ quá trình thụ tinh )
Vậy nên con ông đực phát triển từ tế bào trứng đơn bội.
Nó mang các kiểu Gen là AB, Ab, aB, ab => Con ong chúa có KG : AaBb.
Vì con ong cái có kiểu Gen là aabb vậy nên nó nhận 1 ab từ mẹ và 1 ab từ bố.
=> KG của con ông đực là -a-b.
Áp dụng kết quả lai hai cặp tính trạng ta có.
Tỉ lệ (1:1:1:1) -> 4th = 4gt . 1gt
Mà ong chúa dị hợp hai cặp Gen nên ong đực chỉ có kiểu gen aabb.