K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

- Nhưng đề bạn chưa cho kiểu hình mà?

\(P:AaBb\)        \(\times\)          \(aabb\)

\(Gp:AB,Ab,aB,ab\)        \(ab\)

\(F_1:1AaBb;1Aabb;1aaBB,1aabb\)

3 tháng 5 2022

Tách riêng từng cặp tính trạng :

P :     AaBb                     x                  AaBb

->           (Aa   x   Aa)     (Bb     x    Bb)

F1 : KG :    (\(\dfrac{1}{4}AA:\dfrac{2}{4}Aa:\dfrac{1}{4}aa\))  (\(\dfrac{1}{4}BB:\dfrac{2}{4}Bb:\dfrac{1}{4}bb\))

      KH :   (\(\dfrac{3}{4}trội:\dfrac{1}{4}lặn\))   (\(\dfrac{3}{4}trội:\dfrac{1}{4}lặn\))

a) Số loại KG :   3 . 3 = 9   (loại)

    Số loại KH :   2 . 2 = 4  (loại)

b) Tỉ lệ cơ thể thuần chủng F1 : \(\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{4}\) 

c) Tỉ lệ KH ở F1 khác bố mẹ :   \(\dfrac{3}{4}.\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}.\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}.\dfrac{1}{4}=\dfrac{7}{16}\)

d) Tỉ lệ loại cơ thể ở F1 mang 1 tính trạng trội và 1 tính trạng lặn : \(\dfrac{3}{4}.\dfrac{1}{4}.2=\dfrac{3}{8}\)

28 tháng 9 2017

P: AaBb ( vàng- trơn) x aabb ( xanh- nhăn)

F1 ( Aa x aa ) (Bb x bb)

= ( 1 Aa: 1 aa) ( 1 Bb : 1 bb)

KG 1 AaBb: 1 Aabb: 1 aaBb: 1 aabb

KH : 1 vàng- trơn: 1 vàng- nhăn: 1 xanh- trơn: 1 xanh nhăn

30 tháng 9 2017

P: AaBb x aabb

Gp: AB;Ab:aB;ab ab

F1:kgen: AaBb:Aabb:aaBb:aabb

k.hình: 1vt:1vn:1xt:1xn

12 tháng 10 2018

Lời giải :
Theo như tìm hiểu trên Wiki thì bài toán có phần hơi thiếu chặt chẽ.
Có ba loại ong được sinh ra thông qua quá trình trinh sản ở loài ong đó là.
+ Ong đực ( Loại ong đc sinh ra vì bố mẹ nó chắc là quên ko thụ tinh cho nó)
+ Ong cái và ong thợ ( Loại ong được sinh ra nhờ quá trình thụ tinh )
Vậy nên con ông đực phát triển từ tế bào trứng đơn bội.
Nó mang các kiểu Gen là AB, Ab, aB, ab => Con ong chúa có KG : AaBb.

Vì con ong cái có kiểu Gen là aabb vậy nên nó nhận 1 ab từ mẹ và 1 ab từ bố.
=> KG của con ông đực là -a-b.
Áp dụng kết quả lai hai cặp tính trạng ta có.
Tỉ lệ (1:1:1:1) -> 4th = 4gt . 1gt
Mà ong chúa dị hợp hai cặp Gen nên ong đực chỉ có kiểu gen aabb.

$a,$ $P:$ $Aabb$   x   $AaBB$

$Gp:$ $Ab,ab$            $AB, aB$
$F1:$ $AABb,2AaBb,aaBb$
- Kiểu hình: 3 đỏ tròn, 1 vàng tròn.

$b,$ $P:$ $AaBb$   x   $aabb$

$Gp:$ $AB,Ab,aB,ab$      $ab$
$F1:$ $AaBb,Aabb,aaBb,aabb$
- Kiểu hình: 1 đỏ tròn, 1 đỏ bầu dục, 1 vàng tròn, 1 vàng bầu dục.

- Ta nhận thấy ở phép lai thứ 2 là tính trạng trội lai với tính trạng lặn hoàn toàn nên suy ra phép lai phân tích là phép lai số  2.

Lai phân tích là phép lai giữa cơ thể trội cần xác định kiểu gen và cơ thể lặn.

`-> B`.

14 tháng 11 2021

P:                            AaBb                                ×                             aabb

GP:                    AB; Ab; aB; ab                                                       ab

F1:                                                  AaBb; Aabb; aaBb; aabb

+ Tỉ lệ kiểu gen: 1AaBb : 1Aabb : 1aaBb : 1aabb

14 tháng 11 2021

9:3:3:1

Bài 1..Cho hai kiể gen AAbb và aaBB thụ phấn với nhau.Biest các gen phân li độc lập và tổ hợp tự do 1. Lập sơ đồ lai để xã định kiể gen của F1 2. Cho F1 tự thụ phấn.Không cần lập sơ đồ lai,hãy xác định tỉ lệ phân li kiể hình của F2 trong hai trường hợp sau: a. Trường hợp 1:A lá dài ; a lá ngắn ;B hoa thơm ; b hoa không thơm b. Trường hợp 2:A lá ngắn ; a lá dài ;B hoa không thơm ;b hoa...
Đọc tiếp

Bài 1..Cho hai kiể gen AAbb và aaBB thụ phấn với nhau.Biest các gen phân li độc lập và tổ hợp tự do

1. Lập sơ đồ lai để xã định kiể gen của F1

2. Cho F1 tự thụ phấn.Không cần lập sơ đồ lai,hãy xác định tỉ lệ phân li kiể hình của F2 trong hai trường hợp sau:

a. Trường hợp 1:A lá dài ; a lá ngắn ;B hoa thơm ; b hoa không thơm

b. Trường hợp 2:A lá ngắn ; a lá dài ;B hoa không thơm ;b hoa thơm

Bài 2..Ở bí,quả tròn và hoa vàng là hai tính trạng trội so với quả dài và hoa trắng.Mỗi tính trạng do 1 gen quy định và các gen nằm trên các NST khác nhau.Trong một phép lai phân tích của cây F1 người ta thu được 4 kiểu hình với tỷ lệ ngang nhau là 1 quả tròn,hoa vàng:1quar tròn,hoa trắng:1quar dài,hoa vàng:1quar dài,hoa trắng.

a. Xác định kiểu gen và kiểu hình của F1

b. Cây F1 nói trên có thể được tạo ra từ những phép lai như thế nào?

 

1
25 tháng 10 2016

Bài 1.1 P : AAbb x aaBB

GP: Ab x aB

F1: AaBb

2. TH1: AaBb x AaBb

TLKG: 9A-B- : 3A-bb:3aaB-:1aabb

TLKH:9 lá dài hoa thơm : 3 lá dài hoa không thơm:3 lá ngắn hoa thơm: 1 lá ngắn hoa không thơm

TH2: AaBbxAaBb

TLKG: 9A-B- : 3A-bb:3aaB-:1aabb

TLKH: 9 lá ngắn hoa k thơm: 3 lá dài hoa k thơm: 3 lá ngắn hoa thơm : 1 lá dài hoa thơm

2,Quy ước: A : quả tròn a: quả dài B: hoa vàng b: hoa trắng

Do Mỗi tính trạng do 1 gen quy định và các gen nằm trên các NST khác nhau nên quy luật phân li độc lập đã chi phối phép lai

xét riêng từng cặp tính trạng:

quả tròn / quả dài: 1+1/1+1=1/1=> KG của P: Aaxaa (1)

hoa vàng/hoa trắng: 1+1/1+1/=1/1=> KG của P : Bbxbb (2)

mặt khác đây là phép lai phân tích. từ (1) và (2) => KG của P: AaBb x aabb => KG của F1 là AaBb.

b, vì cây F1 có KG AaBb => có 4 loại giao tử khác nhau nên muốn tạo ra cây F1 thì mỗi bên P phải cho KG có 2 loại giao tử

30 tháng 10 2016

ko có gì đâu bạn ^^

5 tháng 1 2021

P: AaBb x AaBb

GP: (1AB : 1ab : 1Ab : 1aB) x (1AB : 1ab : 1Ab : 1aB)

F1: