Viết CTHH của các chất sau:
; natri sunfit; magie clorua; sắtII clorua; sắtIII clorua; axít sunfuric; kẽm clorua; natri hiđroxit; ; kali clorua; kali photphat; bạc nitrat.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
cacbon đioxit: CO2
đồng (II) oxit: CuO
b)
SO3: Lưu huỳnh trioxit
ZnO: Kẽm oxit
Câu 1.
a)\(SO_2\) là một oxit axit có tên gọi lưu huỳnh đioxit.
\(P_2O_5\) là một oxit axit có tên gọi điphotpho pentaoxit.
b)\(Al_2O_3\) là một oxit bazo có tên gọi nhôm oxit.
\(MgO\) là một oxit bazo có tên gọi magie oxit.
c)\(Fe\left(NO_3\right)_2\) là muối có tên gọi sắt (ll) nitrat.
Fe2(SO4)3: sắt (III) sunfat
Mg(HCO3)2: magie hiđrocacbonat
Mn(OH)2: mangan (II) hiđroxit
KH2PO4
H2SO4
Zn(OH)2
Câu 1 :
a) Oxi có hóa trị II
Ta có : $Cr_2^xO_3^{II}$
Theo quy tắc hóa trị, ta có : 2x = II.3. Suy ra x = III
Vậy Cr có hóa trị III
b) Gốc $SO_4$ có hóa trị II
Ta có : $Ag_2^x(SO_4)^{II}$
Theo quy tắc hóa trị, ta có : 2x = II.1. Suy ra x = I
Vậy Ag có hóa trị I
Câu 2
CTHH sai và sửa lại là :
$MgCl_3 \to MgCl_2$
$KSO_4 \to K_2SO_4$
1. Viết CTHH của các hợp chất với lưu huỳnh ( II ) của các nguyên tố sau đây:
a) K ( I ) : K2S
b) Hg ( II ) HgS
c) Al ( III ) Al2S3
d) Fe ( II ) FeS
natri sunfit: Na2SO3
magie clorua: MgCl2
sắt(ll) clorua: FeCl2
sắt(IIl) clorua: FeCl3
axit sunfuric: H2SO4
kẽm clorua: ZnCl2
natri hidroxit: Na(OH)2
kali clorua: KCl
kali photphat: K3PO4
bạc nitrat: AgNO3